Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 2 2018 lúc 11:05

Lời giải:

Quốc gia Việt Nam ngày nay được xây dựng trên cơ sở của 3 quốc gia cổ đại là Âu Lạc (Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ), Cham-pa (ven biển Trung và Nam Trung Bộ), Phù Nam (Nam Bộ)

Đáp án cần chọn là: B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 9 2017 lúc 10:04

Đáp án: A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 1 2017 lúc 2:57

Chọn D

Trương Ngọc Linh
Xem chi tiết
Ngô Nhật Minh
17 tháng 12 2022 lúc 22:24

Một số thành tựu của Trung Quốc (từ thời cổ đại đến thế kỉ VII) được truyền bá đến Việt Nam:

* Tư tưởng, tôn giáo

- Học thuyết Nho gia (sau này phát triển thành Nho giáo):

+ Nho giáo được truyền bá vào Việt Nam từ rất sớm, gắn liền với cuộc chiến tranh xâm lược và đô hộ của các vương triều phong kiến Trung Quốc.

+ Ban đầu, Nho giáo tới Việt Nam theo phương thức cưỡng bức, áp đặt thông qua bộ máy cai trị và chính sách đồng hóa của các vương triều phong kiến phương Bắc.

+ Dần dần, người Việt đã tiếp thu Nho giáo một cách chủ động và biến Nho giáo thành một công cụ để quản lý và điều tiết quan hệ xã hội, ví dụ:

- Luồng Phật giáo Bắc tông từ Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ đầu công nguyên và có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống của người Việt.

Chữ viết

- Chữ Hán được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ tiếp giáp công nguyên.

- Trong nhiều thế kỉ, chữ Hán được các triều đại phong kiến Việt Nam sử dụng làm văn tự chính; được sử dụng trong:

+ Văn bản hành chính của quốc gia.

+ Ghi chép lịch sử, văn học...

+ Sử dụng trong thi – cử.

- Trên cơ sở chữ Hán của Trung Quốc; người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm (dưới thời vua Quang Trung, chữ Nôm được nâng lên trở thành văn tự chính của quốc gia).

Phong tục – tập quán:

- Nhiều lễ tết quan trọng của người Việt, như: Tết Nguyên đán; tết Nguyên tiêu; tết Đoan Ngọ; Tết Trung Thu... đều có nguồn gốc từ Trung Quốc.

Citii?
18 tháng 12 2022 lúc 9:37

Một số thành tựu của Trung Quốc (từ thời cổ đại đến thế kỉ VII) được truyền bá đến Việt Nam:

* Tư tưởng, tôn giáo

- Học thuyết Nho gia (sau này phát triển thành Nho giáo):

+ Nho giáo được truyền bá vào Việt Nam từ rất sớm, gắn liền với cuộc chiến tranh xâm lược và đô hộ của các vương triều phong kiến Trung Quốc.

+ Ban đầu, Nho giáo tới Việt Nam theo phương thức cưỡng bức, áp đặt thông qua bộ máy cai trị và chính sách đồng hóa của các vương triều phong kiến phương Bắc.

+ Dần dần, người Việt đã tiếp thu Nho giáo một cách chủ động và biến Nho giáo thành một công cụ để quản lý và điều tiết quan hệ xã hội, ví dụ:

- Luồng Phật giáo Bắc tông từ Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ đầu công nguyên và có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống của người Việt.

Chữ viết

- Chữ Hán được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ tiếp giáp công nguyên.

- Trong nhiều thế kỉ, chữ Hán được các triều đại phong kiến Việt Nam sử dụng làm văn tự chính; được sử dụng trong:

+ Văn bản hành chính của quốc gia.

+ Ghi chép lịch sử, văn học...

+ Sử dụng trong thi – cử.

- Trên cơ sở chữ Hán của Trung Quốc; người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm (dưới thời vua Quang Trung, chữ Nôm được nâng lên trở thành văn tự chính của quốc gia).

Phong tục – tập quán:

- Nhiều lễ tết quan trọng của người Việt, như: Tết Nguyên đán; tết Nguyên tiêu; tết Đoan Ngọ; Tết Trung Thu... đều có nguồn gốc từ Trung Quốc.

Mình lấy trên mạng bạn có thể tìm ạ

trandinhtrung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 15:05

Chọn C

demonzero
22 tháng 12 2021 lúc 15:18

C

Nguyễn Hoàng Hiếu
25 tháng 12 2021 lúc 20:40

Vương quốc cổ Tha-tơn ngày nay thuộc lãnh thổ của quốc gia In -đô - nê - xi  -a.

Đáp án cần chọn là C nekok

Lý Trần Minh Châu
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Văn
30 tháng 4 2019 lúc 15:46

có nhiều đề xuất lắm nhưng người VN ý thưc chưa tốt 

Nguyen Anh
Xem chi tiết
Phương Dung
21 tháng 12 2020 lúc 21:08

Theo sử sách, đó là Nhà nước Văn Lang của các vua Hùng. 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 9 2017 lúc 16:15

Đáp án: D

Nguyên nhân đầu tiên, quan trọng nhất dẫn tới sự ra đời của các quốc gia cổ đại phương Đông là điều kiện tự nhiên thụận lợi.

* Điều kiện tự nhiên
- Thuận lợi: Đất đai phù sa màu mỡ, gần nguồn nước tưới, thuận lợi cho sản xuất và sinh sống.
- Khó khăn: Dễ bị lũ lụt, gây mất mùa, ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân.
- Do thủy lợi,… người ta đã sống quần tụ thành những trung tâm quần cư lớn và gắn bó với nhau trong tổ chức công xã. Nhờ đó nhà nước sớm hình thành nhu cầu sản xuất và trị thủy.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 11 2019 lúc 17:18

D

Nguyên nhân đầu tiên, quan trọng nhất dẫn tới sự ra đời của các quốc gia cổ đại phương Đông là điều kiện tự nhiên thụận lợi.

* Điều kiện tự nhiên
- Thuận lợi: Đất đai phù sa màu mỡ, gần nguồn nước tưới, thuận lợi cho sản xuất và sinh sống.
- Khó khăn: Dễ bị lũ lụt, gây mất mùa, ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân.
- Do thủy lợi,… người ta đã sống quần tụ thành những trung tâm quần cư lớn và gắn bó với nhau trong tổ chức công xã. Nhờ đó nhà nước sớm hình thành nhu cầu sản xuất và trị thủy