Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 16:52

a)      Ta có:

 \(\begin{array}{l}\frac{{ - 3}}{7} = \frac{{ - 6}}{{14}} ; \frac{{ - 1}}{2}=\frac{{ - 7}}{{14}} ;\\\,\frac{2}{5} = \frac{{14}}{{35}};  \frac{2}{7}=\frac{{10}}{{35}} \end{array}\)

Vì -7 < -6 < 0 nên \(\frac{{ - 7}}{{14}}<\frac{{ - 6}}{{14}}<0\)

Vì 0<10<14 nên \(0<\frac{{10}}{{35}}<\frac{{14}}{{35}}\)

Do đó: \(\frac{{ - 7}}{{14}} < \frac{{ - 6}}{{14}} < \frac{{10}}{{35}} < \frac{{14}}{{35}}\)

=> Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần: \(\frac{{ - 1}}{2};\,\frac{{ - 3}}{7};\,\frac{2}{7};\frac{2}{5}\)

b)      Ta có: \(\frac{{ - 5}}{6} =  - 0,8\left( 3 \right)\)

Mà \( - 0,75 >  - 0,8\left( 3 \right) >  - 1 >  - 4,5\).

=>Sắp xếp các số theo thứ tự giảm dần: \( - 0,75;\frac{{ - 5}}{6}; - 1; - 4,5\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 22:05

a) Ta có:

\(6 = \sqrt {36} ; - 1,7 =  - \sqrt {2,89} \)

Vì 0 < 2,89 < 3 nên 0> \( - \sqrt {2,89}  >  - \sqrt 3 \) hay 0 > -1,7 > \( - \sqrt 3 \)

Vì 0 < 35 < 36 < 47  nên \(0 < \sqrt {35}  < \sqrt {36}  < \sqrt {47} \) hay 0 < \(\sqrt {35}  < 6 < \sqrt {47} \)

Vậy các số theo thứ tự tăng dần là: \( - \sqrt 3 ; - 1,7;0;\sqrt {35} ;6;\sqrt {47} \)

b) Ta có:

\(\sqrt {5\frac{1}{6}}  = \sqrt {5,1(6)} ; - \sqrt {2\frac{1}{3}}  =  - \sqrt {2,(3)} \); -1,5 = \( - \sqrt {2,25} \)

Vì 0 < 2,25 < 2,3 < 2,(3) nên 0> \( - \sqrt {2,25}  >  - \sqrt {2,3}  >  - \sqrt {2,(3)} \) hay 0 > -1,5 > \( - \sqrt {2,3}  >  - \sqrt {2\frac{1}{3}} \)

Vì 5,3 > 5,1(6) > 0 nên \(\sqrt {5,3}  > \sqrt {5,1(6)} \)> 0 hay \(\sqrt {5,3}  > \sqrt {5\frac{1}{6}}  > 0\)

Vậy các số theo thứ tự giảm dần là: \(\sqrt {5,3} ;\sqrt {5\frac{1}{6}} ;0\); -1,5; \( - \sqrt {2,3} ; - \sqrt {2\frac{1}{3}} \)

Giang Suri
Xem chi tiết
Trà My
17 tháng 9 2016 lúc 16:21

Sắp xếp các số hữu tỉ trên theo thứ tự tăng dần ta được:

\(\frac{-5}{6};\frac{-3}{4};0;\frac{3}{10};\frac{7}{15}\)

Bùi Phúc Hoàng Linh
Xem chi tiết
Bùi Phúc Hoàng Linh
15 tháng 7 2020 lúc 8:08

Giúp mik với 

Khách vãng lai đã xóa
FL.Han_
15 tháng 7 2020 lúc 9:38

a,Sắp xếp:\(\frac{-7}{9};0;\frac{-40}{-50};\frac{27}{33};\frac{-6}{-4}\)

b,Sắp xếp:\(\frac{-14}{37};\frac{-14}{33};0;\frac{19}{19};\frac{17}{20};\frac{4}{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
_Công chúa nhỏ _
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Quyên
27 tháng 7 2017 lúc 17:03

Theo thứ tự giảm dần là :

-27/28 ; -18/19 ; -7/8 ; -3/4 ; -2/3

Nguyễn văn công
Xem chi tiết
Arima Kousei
31 tháng 5 2018 lúc 16:08

\(a)\)

Ta có : 

\(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3};1-\frac{4}{5}=\frac{1}{5};1-\frac{7}{8}=\frac{1}{8};1-\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\)

\(1-\frac{9}{10}=\frac{1}{10};1-\frac{8}{9}=\frac{1}{9};1-\frac{5}{6}=\frac{1}{6};1-\frac{6}{7}=\frac{1}{7}\)

Do \(\frac{1}{3}>\frac{1}{4}>\frac{1}{5}>\frac{1}{6}>\frac{1}{7}>\frac{1}{8}>\frac{1}{9}>\frac{1}{10}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{3}< 1-\frac{1}{4}< 1-\frac{1}{5}< 1-\frac{1}{6}< 1-\frac{1}{7}< 1-\frac{1}{8}< 1-\frac{1}{9}< 1-\frac{1}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}< \frac{3}{4}< \frac{4}{5}< \frac{5}{6}< \frac{6}{7}< \frac{7}{8}< \frac{8}{9}< \frac{9}{10}\)

Nếu \(\frac{a}{b}\)là 1 số thuộc dãy trên thì số tiếp theo là : 

\(\frac{a+1}{b+1}\)

\(b)\) 

Ta có : 

\(a\left(a+2\right)=a^2+2a\)

\(b\left(a+1\right)=ab+b\)

Sorry , đến bước này mik chịu 

~ Ủng hộ nhé 

Đỗ Ngọc Hải
31 tháng 5 2018 lúc 16:01

Phần b) Ý bạn là so sánh \(\frac{a}{b}\)và \(\frac{a+1}{b+2}\)

Nguyễn văn công
31 tháng 5 2018 lúc 16:02

đúng rồi bạn

ngọc linh
Xem chi tiết
Giia Minh Trần
Xem chi tiết
Gin Pu
28 tháng 6 2015 lúc 21:52

mới đầu bạn hãy đổi các số thập phân và hỗn số thành các phân số tối giản. sau đó quy đồng chúng lên cho cùng mầu. bạn sẽ dễ dàng tìm ra câu trả lời cho đề bài :))

Nguyễn Thị Linh Chi
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
29 tháng 5 2017 lúc 12:32

Ta có :

\(\frac{-18}{12}=\frac{-3}{2}=-1,5\);

\(\frac{-10}{7}=-1,4285...\)

\(\frac{-8}{5}=-1,6\)

Ta thấy : -1,4285... > -1,5 > -1,6

=> \(\frac{-10}{7}>\frac{-18}{12}>\frac{-8}{5}\)