Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 12 2018 lúc 13:46

- Từ vẻ đẹp của cảnh trăng rừng là tình cảm yêu thiên nhiên của tác giả xen lẫn trong mỗi câu từ. Phải là người yêu thiên nhiên thì Bác mới có cái nhìn, sự cảm nhận về thiên nhiên, vạn vật một cách chi tiết sống động như vậy

Số 17 Huỳnh Nhật Huy 6a3
Xem chi tiết
Vũ Gia Phú
13 tháng 12 2023 lúc 11:30

what

Khánh Linh Nguyễn Trần
Xem chi tiết
qlamm
25 tháng 12 2021 lúc 17:15

bài nào?

Nhung nguyễn
8 tháng 11 2023 lúc 19:28

A

Huyền thoại nhân vật ass...
Xem chi tiết
Đinh Quỳnh Hương Giang
Xem chi tiết
Phương Thảo
10 tháng 11 2016 lúc 15:26

_ Cảnh rừng Việt Bắc : tiếng suối như tiếng hát

trăng lồng cổ thụ , bóng lồng hoa

=> ko gian yên tĩnh , trong đêm khuya , âm thanh , ánh sáng , có màu sắc

_ Nghệ thuật : so sánh , điệp từ

<=> Tạo nên 1 bức tranh có 2 màu sáng , tối ; trắng hoặc đen , đó là vẻ đẹp lung linh , huyền ảo , chập chờn , ấm áp , quấn quýt hòa quyện vs nhau .

_ Cảnh rừng VB trong 1 đêm khuya nhưng ko hoang vắng , lạnh lẽo .

=> Tác giả là ng yêu thiên nhiên

 

Pé Con
10 tháng 11 2016 lúc 20:40

-Miêu tả bức tranh thiên nhiên:

+Không gian: Trong rừng, rộng lớn

+Thời gian: Vào ban đêm

+Màu sắc: Lung linh, rực rỡ

Biện pháp nghệ thuật:

+So sánh

+Sử dụng đại từ, điệp từ

Đặc biệt: Câu thơ thứ 2 sử dụng từ khác nhau về nghĩa, khi gợi tả vẻ đẹp lung linh sác màu của ánh trăng trước mặt ta hiên ra một bức tranh rực rỡ và đặc sắc, đồng thời cũng rất sinh động và vui tươi.

Tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên: Tác giả giả rất yeeu thiên nhiên và gợi ra vẻ đẹp cảnh khuya và gắn bó với lòng yêu đất nước.

chúc bạn học tốt !

 

 

Thang Phan
29 tháng 10 2018 lúc 14:46

c) Hai câu đầu tả cảnh trăng ở Việt Bắc 1 đêm trăng rừng với tiếng suối xa trong như tiếng hát xa bóng trăng lồng vào bóng cổ thụ, bóng cây lồng vào các bông hoa. Có thể hình dung là ánh trăng chiếu rọi vào các vòm lá cổ thụ in bóng xuống mặt đất như muôn nghìn bông hoa

- Tác giả sử dụng viện pháp so sánh ơn 2 câu đầu: cách liên tưởng ấy rất chân thật, phù hợp với cảnh vật và sinh hoạt kẻ Việt Bắc lúc bây giờ. Cách so sánh ấy làm cho tiếng suối trở nên gần gũi với con người

- Câu thơ thứ 2 đc lặp lại từ lồng từ ngữ giẩn dị gần gũi. Tất cả gợi nên 1 bức tranh đầy màu sắc tạo nên không gian vừa lung linh huyền ảo và cổ kính trang nghiêm

- Bác là người yêu thiên nhiên, gắn bó và gần gũi với thiên nhiên như vậy

Chúc Bạn Học Tốt

Shatoshi
Xem chi tiết
Nguyễn diệp Linh
17 tháng 10 2019 lúc 21:58

1/Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có liên tưởng khá thú vị. Ông thấy vạt nấm rừng như một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì, bản thân mình như một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân.
Vì sao...

2/Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh đẹp trở nên huyền hoặc, kì ảo như một thế giới cổ tích.

3/- Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo. Mấy con mang vàng hệt như mùa lá khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc chân vàng giảm trên thảm lá vàng và sắc nắng củng rực vàng trên lưng nó.
 
- Sự xuất hiện của chúng thoắt ẩn, thoắt hiện làm cho cảnh rừng trở nên sống động, làm cho rừng đầy những bất ngờ và thú vị.

1) Những cây nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có những liên tưởng thú vị: Mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì, bản thân mình như một người khổng lồ đi vào kinh đô của vương quốc những người tí hon với những đền đài miếu mạo dưới chân.

Sở dĩ các bạn trẻ lại có liên tưởng như vậy vì có những chiếc nấm to bằng cái ấm tích, mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì như đền đài, miếu mạo, cung điện.

2) Nhờ những liên tưởng thú vị ấy khiến cho cảnh vật trở nên thần bí, lãng mạn như những lâu đài cổ tích.

3) 

 Những con thú trong rừng được miêu tả:

Những con vượn bạc má ôm con ngồi gọn ghẽ chuyền nhanh tia chớp.Những con chồn sóc với chùm đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo.Những con mang vàng đang ăn cỏ non, những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng...

=> Sự xuất hiện của muôn thú làm cho cảnh vật trong rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ và lí thú.

Chúc cậu học tốt !!!

Nguyễn Đăng Thảo Ngân
Xem chi tiết
Phương Thảo
7 tháng 11 2016 lúc 18:55

_ Cảnh rừng Việt Bắc : +) tiếng suối như tiếng hát xa.

+) trăng lồng cổ thụ , bóng lồng hoa.

=> Ko gian yên tĩnh , trong đêm khuya , âm thanh , ánh sáng .

_ Nghệ thuật : so sánh , điệp từ

<=> Tạo nên 1 bức tranh có 2 màu sáng , tối ; trắng hoặc đen , đó là vẻ đẹp huyền ảo , lung linh , chập chờn , ấm áp , quấn quýt hào quyện vs nhau .

_ Cảnh rừng Việt Bắc trong 1 đêm khuya nhưng ko hoang vắng , lạnh lẽo.

=> Tác gải là ng yêu thiên nhiên .

 

 

Huỳnh Thị Thanh Thúy
7 tháng 11 2016 lúc 19:23

Bức tranh thiên nhiên không gian : trong rừng ( tiếng suối ) thời gian : buổi tối ( trăng) âm thanh : tiếng suối như tiếng hát cảnh vật có suối , trăng , cổ thụ, hoa. Màu sắc sáng như 1 bức tranh sơn mài. Nghệ thuật so sánh tinh tế tiếng suối như tiếng hát cho thấy sự gần gũi và điệp ngữ : lồng Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Ba vật thể lớn bé cao thấp khác nhau nhưng vẫn lồng vào nhau nâng đỡ chi nhau tại một bức tranh thật lung linh. Qua bài thơ này ta thấy ngoài có lòng yeu nước cong có tình yêu quê hương chân thành sâu sắc.

Nguyễn Đăng Thảo Ngân
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
31 tháng 10 2016 lúc 19:32

gianroikhocroi

 Linh Đan
4 tháng 11 2016 lúc 20:23

Các bạn ơi giúp mình phần C-Hoạt động luyện tập bài 2,3,4 với

Anh_Nguyễn_2652010
11 tháng 9 2022 lúc 17:28

Trả lời:

Các biện pháp tu từ: So sánh, điệp ngữ, nhân hoá.

- Điệp từ lồng với các hình ảnh: trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa gợi cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo. Không chỉ tái hiện một đêm trăng rất sáng mà còn diễn tả rất sinh động sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên một bức tranh có đường nét, hình

- Điệp ngữ chưa ngủ mở ra hai trạng thái cảm xúc trong tâm hồn Bác: rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên và thao thức vì lo nghĩ việc nước.

-Nhân hoá; “Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa”: cảnh vật gần gũi, vận động        -Câu thơ thứ 2 miêu tả tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người.

=> Bằng các biện pháp tu từ, bài thơ giúp người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiên đẹp, giàu chất họa, chất nhạc và ấm áp tình người. Đồng thời ta còn rung động trước vẻ đẹp tâm hồn của Bác: sự hòa quyện giữa tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan của Người.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
30 tháng 9 2023 lúc 20:44

Vẻ đẹp của rẫy và khi rừng được tác giả miêu tả qua những hình ảnh: Mặt Trời ló trên tre xanh, sương giăng đèn ngọn vỏ, tia nắng long lanh, bắp trổ cờ non xanh, phong lan muôn sắc nở, hoa chuối màu thắm đỏ.