Những câu hỏi liên quan
Ending of Story
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
13 tháng 7 2021 lúc 14:26

do bài này quá nhiều người đã đăng rồi nên mình sẽ gửi link qua phần tin nhắn cho bạn nhé 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ga
13 tháng 7 2021 lúc 14:29

Bạn có nhìn thấy hình không ạ ?

Mình lấy bài tại link : https://olm.vn/hoi-dap/detail/82024444022.html

Có gì bạn vào đó tham khảo nhé !

httpschat.lazi.vnuploadimages202107file_bjn1626161258.PNG

_ Hok tốt _

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Incursion_03
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
15 tháng 9 2019 lúc 21:09

Thấy bài này chưa ai lm đúng nên cho e ké ạ:((

Đặt \(a-b=c;b-c=y;c-a=z\) khi đó \(x+y+z=0\)

Ta có:\(A=\sqrt{\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}}\)

\(\Rightarrow A^2=\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}+2\left(\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{zx}\right)-2\left(\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{zx}\right)\)

\(A^2=\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)^2-2\cdot\frac{x+y+z}{xyz}\)

\(\Rightarrow A^2=\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)^2\Rightarrow A=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\) là số hữu tỉ.

Bình luận (0)
Đinh Đức Hùng
23 tháng 5 2018 lúc 7:29

Đặt \(a-b=x;b-c=y\Rightarrow c-a=x-y\)

\(\Rightarrow\sqrt{\frac{1}{\left(a-b\right)^2}+\frac{1}{\left(b-c\right)^2}+\frac{1}{\left(c-a\right)^2}}=\sqrt{\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{\left(x+y\right)^2}}\)

\(=\sqrt{\frac{y^2\left(x+y\right)^2+x^2\left(x+y\right)^2+x^2y^2}{x^2y^2\left(x+y\right)^2}}=\sqrt{\frac{x^4+y^4+2xy^3+2x^3y+3x^2y^2}{x^2y^2\left(x+y\right)^2}}\)

\(=\sqrt{\frac{\left(x^2+y^2+xy\right)^2}{x^2y^2\left(x+y\right)^2}}=\left|\frac{x^2+y^2+xy}{xy\left(x+y\right)}\right|\) là một số hữu tỉ (ĐPCM)

Bình luận (0)
Incursion_03
23 tháng 5 2018 lúc 21:36

thx bạn!

Bình luận (0)
Gia Huy
Xem chi tiết
Diệp Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Edogawa Conan
12 tháng 6 2021 lúc 9:18

Ta có: \(\frac{1}{\left(a-b\right)^2}+\frac{1}{\left(b-c\right)^2}+\frac{1}{\left(c-a\right)^2}\)

\(=\left(\frac{1}{a-b}+\frac{1}{b-c}+\frac{1}{c-a}\right)^2-2\left(\frac{1}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)}+\frac{1}{\left(b-c\right)\left(c-a\right)}+\frac{1}{\left(c-a\right)\left(a-b\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{1}{\left(a-b\right)}+\frac{1}{\left(b-c\right)}+\frac{1}{c-a}\right)^2-2\left(\frac{c-a+a-b+b-c}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{1}{a-b}+\frac{1}{b-c}+\frac{1}{c-a}\right)^2\)

=> \(A=\sqrt{\frac{1}{\left(a-b\right)^2}+\frac{1}{\left(b-c\right)^2}+\frac{1}{\left(c-a\right)^2}}=\sqrt{\left(\frac{1}{a-b}+\frac{1}{b-c}+\frac{1}{c-a}\right)^2}\)

\(=\left|\frac{1}{a-b}+\frac{1}{b-c}+\frac{1}{c-a}\right|\)

Vì a,b,c là các số hữu tỉ => \(\left|\frac{1}{a-b}+\frac{1}{b-c}+\frac{1}{c-a}\right|\)là một số hữu tỉ

=> A là một số hữu tỉ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Takahashi Ayako
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
23 tháng 9 2019 lúc 14:36

Câu hỏi của Phạm Quang Dương - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Night Fury
Xem chi tiết
Mr Lazy
8 tháng 7 2015 lúc 22:29

Đặt \(a-b=x;b-c=y;c-a=z\Rightarrow x+y+z=0\)

Ta có: \(\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)^2=\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}+2\left(\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{zx}\right)\)

\(=\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}+2\frac{\left(x+y+z\right)}{xyz}=\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}\)

\(A=\sqrt{\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}}=\sqrt{\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)^2}=\left|\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right|\) là số hữu tỉ

Bình luận (0)
Mr Lazy
8 tháng 7 2015 lúc 22:23

\(A=\frac{1}{a-b}+\frac{1}{b-c}+\frac{1}{c-a}\) thì phải?

Bình luận (0)
Võ Thị Kim Ngọc
28 tháng 8 2016 lúc 9:33

kho qua

Bình luận (0)
Phú An Hồ Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 3 2019 lúc 21:26

Để đỡ khó nhìn, ta đặt \(\left\{{}\begin{matrix}a-b=x\\b-c=y\\c-a=z\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x+y+z=0\)\(x;y;z\in Q\)

\(A=\sqrt{\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}}=\sqrt{\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}+\frac{2\left(x+y+z\right)}{xyz}}\)

\(A=\sqrt{\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}+\frac{2}{xy}+\frac{2}{xz}+\frac{2}{yz}}=\sqrt{\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)^2}\)

\(A=\left|\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right|\Rightarrow A\) hữu tỉ

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Trương
25 tháng 3 2019 lúc 13:23

Hỏi đáp Toán

Bài giải

Bình luận (0)
Ayakashi
Xem chi tiết
Vũ Tri Hải
17 tháng 6 2017 lúc 22:43

ta có \(\left(\frac{1}{a-b}+\frac{1}{b-c}+\frac{1}{c-a}\right)^2=\)\(\frac{1}{\left(a-b\right)^2}+\frac{1}{\left(b-c\right)^2}+\frac{1}{\left(c-a\right)^2}+2\left(\frac{1}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)}+\frac{1}{\left(b-c\right)\left(c-a\right)}+\frac{1}{\left(c-a\right)\left(a-b\right)}\right)\)

= \(\frac{1}{\left(a-b\right)^2}+\frac{1}{\left(b-c\right)^2}+\frac{1}{\left(c-a\right)^2}\)= A2

vậy A = \(\frac{1}{a-b}+\frac{1}{b-c}+\frac{1}{c-a}\)là một số hữu tỉ

Bình luận (0)
Ngô Hoài Thanh
Xem chi tiết
Dark Killer
1 tháng 7 2016 lúc 15:54

Đặt \(x=a-b,y=b-c,z=c-a\)

\(\Rightarrow x+y+z=a-b+b-c+c-a=0\)

\(\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)^2=\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}+2\left(\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{zx}\right)\)

\(=\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}+\frac{2\left(x+y+z\right)}{xyz}\)

\(=\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}\left(x+y+z=0\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}}=\sqrt{\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)^2}=\left|\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right|\)

\(\Rightarrow\sqrt{\frac{1}{\left(a-b\right)^2}+\frac{1}{\left(b-c\right)^2}+\frac{1}{\left(c-a\right)^2}}=\left|\frac{1}{a-b}+\frac{1}{b-c}+\frac{1}{c-a}\right|\)

Vì a, b, c là 3 số hữu tỉ khác nhau từng đôi một

Nên \(\left|\frac{1}{a-b}+\frac{1}{b-c}+\frac{1}{c-a}\right|\)là số hữu tỉ

Vậy: \(\sqrt{\frac{1}{\left(a-b\right)^2}+\frac{1}{\left(b-c\right)^2}+\frac{1}{\left(c-a\right)^2}}\)là số hữu tỉ.

(Nhớ k cho mình với nhoa!)

Bình luận (0)
Đinh Thùy Linh
26 tháng 6 2016 lúc 0:20

Đặt x = a - b; y = b - c => x + y = a - c. Xét biểu thức dưới căn:

\(B=\frac{1}{\left(a-b\right)^2}+\frac{1}{\left(b-c\right)^2}+\frac{1}{\left(c-a\right)^2}=\frac{1}{\left(a-b\right)^2}+\frac{1}{\left(b-c\right)^2}+\frac{1}{\left(a-c\right)^2}=\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{\left(x+y\right)^2}\)

\(B=\frac{\left(x+y\right)^2y^2+\left(x+y\right)^2x^2+x^2y^2}{x^2y^2\left(x+y\right)^2}=\frac{\left(x+y\right)^2\left(x^2+y^2\right)+x^2y^2}{x^2y^2\left(x+y\right)^2}\)

\(B=\frac{\left(x^2+y^2+2xy\right)\left(x^2+y^2\right)+x^2y^2}{x^2y^2\left(x+y\right)^2}=\frac{\left(x^2+y^2\right)^2+2xy\left(x^2+y^2\right)+x^2y^2}{x^2y^2\left(x+y\right)^2}=\frac{\left(x^2+y^2+xy\right)^2}{x^2y^2\left(x+y\right)^2}\)

Vậy, B là bình phương của 1 số hữu tỷ nên A là 1 số hữu tỷ. ĐPCM.

Bình luận (0)