Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Ngoc
Xem chi tiết
minh thư
Xem chi tiết
Quynh Anh Quach
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Minh Phươngk9
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 12 2023 lúc 19:18

a: Xét (O) có

ΔBFC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBFC vuông tại F

=>CF\(\perp\)FB tại F

=>CF\(\perp\)AB tại F

Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

=>BE\(\perp\)EC tại E

=>BE\(\perp\)AC tại E

Xét ΔABC có

BE,CF là đường cao

BE cắt CF tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC(1)

ΔABC cân tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD\(\perp\)BC(2)

Từ (1),(2) suy ra A,H,D thẳng hàng

hay AD\(\perp\)BC tại D

Gọi I là trung điểm của AH

=>I là tâm của đường tròn đường kính AH

Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^0+90^0=180^0\)

nên AEHF là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AH

=>A,E,H,F cùng thuộc đường tròn tâm I, đường kính AH

b: IE=IH

=>ΔIEH cân tại I

=>\(\widehat{IHE}=\widehat{IEH}\)

mà \(\widehat{IHE}=\widehat{BHD}\)(hai góc đối đỉnh)

và \(\widehat{BHD}=\widehat{BCE}\left(=90^0-\widehat{EBC}\right)\)

nên \(\widehat{IEH}=\widehat{BCE}\)

ΔEBC vuông tại E

mà ED là đường trung tuyến

nên DB=DE

=>ΔDBE cân tại D

=>\(\widehat{DBE}=\widehat{DEB}\)

\(\widehat{IED}=\widehat{IEB}+\widehat{DEB}\)

\(=\widehat{IEH}+\widehat{DEB}\)

\(=\widehat{EBC}+\widehat{ECB}=90^0\)

=>DE là tiếp tuyến của (I)

Trường An
1 tháng 12 2023 lúc 18:30

a, xét tam giác BFC có 

BC là đường kính của(O)

=>tam giác BFC vuông tại F=>góc BFC=90(độ)

xét tam giác CEB có 

BC là đường kính của (O)

=>tam giác CEB vuống tại E=>CEB=90(độ)

=> tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn đường kính BC có tâm (D)

=> 4 điểm B,C,E,F cùng thuộc 1 đường tròn

 

Phùng khánh my
1 tháng 12 2023 lúc 18:38

a, xét tam giác BFC có 

 

BC là đường kính của(O)

 

=>tam giác BFC vuông tại F=>góc BFC=90(độ)

 

xét tam giác CEB có 

 

BC là đường kính của (O)

 

=>tam giác CEB vuống tại E=>CEB=90(độ)

 

=> tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn đường kính BC có tâm (D)

 

=> vậy đáp án là 4 điểm B,C,E,F cùng thuộc 1 đường tròn

Tuyết Phạm
Xem chi tiết
Lan Anh
Xem chi tiết