Những câu hỏi liên quan
Tran Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đức
11 tháng 12 2023 lúc 20:18

Các bạn đặt câu hỏi về đề Toán lớp 4 đi

Tran Thu
11 tháng 12 2023 lúc 20:19

Cậu trả lời đi, sáng mai tớ phải nộp rồi. Nhanh nhé, tớ tìm cho

Tran Thu
11 tháng 12 2023 lúc 20:19

Tớ tick cho

Phùng Mạnh Tiệp
Xem chi tiết
chu nguyễn hà an
Xem chi tiết
tạ gia khánh
13 tháng 3 2022 lúc 20:12

gọi 2021-x = a

2023-x=b

2x-4044=c

ta có a + b + c=2021-x+2023-x+2x-4044=0

suy ra a + b = -c

suy ra (a+b)^3 =-c^3

ta có a^3 + b^3 + c^3=(a+b)^3 -3ab(a+b) + c^3 = -c^3 +3abc +c^3 = 3abc 

ta có (2021-x)^3 + (2023-x)^3 + (2x-4044)^3 = 0

=> 3(2021-x)(2023-x)(2x-4044)=0

=> th 1 x = 2021,  th 2 x = 2023; th3 x = 2022

HMinhTD
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 12 2021 lúc 21:07

\(\dfrac{a}{2022}=\dfrac{b}{2021}=\dfrac{c}{2020}=\dfrac{c-a}{-2}=\dfrac{c-b}{-1}=\dfrac{b-a}{-1}\\ \Rightarrow c-a=2\left(c-b\right)=2\left(b-a\right)\\ \Rightarrow\left(c-a\right)^3=\left[2\left(c-b\right)\right]^3=8\left(c-b\right)^2\left(c-b\right)=8\left(c-b\right)^2\left(b-a\right)\)

Hà Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
10 tháng 1 2021 lúc 22:04

bài 1 ta có 

\(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\left(2020a+2021b\right)\ge\left(\sqrt{2020}+\sqrt{2021}\right)^2\)  ( BDT Bunhia )

do đó

\(a+b=ab.\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\ge\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\left(2020a+2021b\right)\ge\left(\sqrt{2020}+\sqrt{2021}\right)^2\)

vậy ta có đpcm.

bài 2.

ta có \(VT=\sqrt{x-3}+\sqrt{5-x}\le2\)( BDT Bunhia )

\(VP=y^2+2.\sqrt{2019}y+2021=\left(y+\sqrt{2019}\right)^2+2\ge2\)

suy ra PT có nghiệm \(\hept{\begin{cases}x-3=5-x\\y+\sqrt{2019}=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=-\sqrt{2019}\end{cases}}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Thiên Hương
Xem chi tiết
tribinh
7 tháng 10 2021 lúc 19:38

ok nha

A = 1/2 + 1/6 + 1/16 + ... + 1/4084441   có : 2021 - 1 + 1 = 2021 số

1 = 1/2021 + 1/2021 + ... + 1/2021   có 2021 số 

vậy 1 > A

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 6 2019 lúc 4:29

Ta có: -2 – 7x > (3 + 2x) – (5 – 6x) ⇔ -2 – 7x > 3 + 2x – 5 + 6x

⇔ -7x – 2x – 6x > 3 – 5 + 2

⇔ -15x > 0 ⇔ x < 0

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x < 0}

Huy Trần
Xem chi tiết
Cậu Bé Ngu Ngơ
Xem chi tiết