Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lê Minh Nhật
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 10 2023 lúc 23:48

Lời giải:
Vì $p$ là snt lớn hơn $3$ nên $p$ không chia hết cho $3$.

TH1: $p$ chia $3$ dư $1$. Đặt $p=3k+1$ với $k\in\mathbb{N}^*$

$p^2+2012=(3k+1)^2+2012=9k^2+6k+2013=3(3k^2+2k+671)\vdots 3$

TH2: $p$ chia $3$ dư $2$. Đặt $p=3k+2$ với $k\in\mathbb{N}^*$

$p^2+2012=(3k+2)^2+2012=9k^2+12k+2016=3(3k^2+4k+672)\vdots 3$

Vậy $p^2+2012$ luôn chia hết cho $3$. Mà $p^2+2012>3$ nên là hợp số.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 10 2017 lúc 13:37

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 1 2020 lúc 14:00

a) Nếu n = 3k+1 thì  n 2 = (3k+1)(3k+1) hay  n 2  = 3k(3k+1)+3k+1

Rõ ràng  n 2  chia cho 3 dư 1

Nếu n = 3k+2 thì  n 2 = (3k+2)(3k+2)  hay  n 2 = 3k(3k+2)+2(3k+2) = 3k(3k+2)+6k+3+1 nên  n 2  chia cho 3 dư 1.

b) p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên không chia hết cho 3. Vậy p 2  chia cho 3 dư 1 tức là   p 2 = 3 k + 1  do đó  p 2 + 2003 = 3 k + 1 + 2003 = 3k+2004 ⋮ 3

Vậy p 2 + 2003  là hợp số

Hồ Hữu Phong
25 tháng 6 2023 lúc 8:22

a) n không chia hết cho 3 => n chia cho 3 dư 1 hoặc 2

+) n chia cho 3 dư 1 : n = 3k + 1 => n2 = (3k +1).(3k +1) = 9k2 + 6k + 1 = 3.(3k+ 2k) + 1 => n2 chia cho 3 dư 1

+) n chia cho 3 dư 2 => n = 3k + 2 => n= (3k +2).(3k+2) = 9k2 + 12k + 4 = 3.(3k+ 4k +1) + 1 => n2 chia cho 3 dư 1

Vậy...

b) p là số nguyên tố > 3 => p lẻ => plẻ => p + 2003 chẵn => p2 + 2003 là hợp số

The Boy Sốc Nhiệt
Xem chi tiết
Tao biết tuốt
Xem chi tiết
Yen Nhi
27 tháng 12 2020 lúc 18:38

p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p không chia hết cho 3 , p có dạng : 3k + 1

Nếu p có dạng 3k + 1 thì p + 14 = ( 3k + 1 ) + 14 = 3k + 15 chia hết cho 3 , là hợp số

Khách vãng lai đã xóa
Tao biết tuốt
27 tháng 12 2020 lúc 19:29

chết rồi,lỡ tay ấn đúng cho bài làm sơ sài rồi.

Khách vãng lai đã xóa
ho van hoi
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Kiệt
12 tháng 12 2014 lúc 20:20

hợp số

3k +1+2014=3k+2015:5

 

Nguyễn Hữu Hưng
12 tháng 12 2014 lúc 21:19

hợp số

3k +1+2014=3k+2015:5

nguyễn gia khánh
Xem chi tiết
Việt Hoàng
15 tháng 1 2018 lúc 21:36

Vì p1; p2 là 2 số nguyên tố lẻ liên tiếp (p1< p2) nên p1 + 2 = p2 (1) 
Thay (1) vào biểu thức (p1 + p2) /2 ta có: 
(p1 + p2) /2 
= (p1 + p1 + 2) /2 
= (2p1 + 2) /2 
= 2(p1 + 1) /2 
= p1 + 1 
Vì p1 là số lẻ nên p1 + 1 là số chẵn 
Mà chỉ có số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất 
=> p1 + 1 hay (p1 + p2) /2 là hợp số

Nguyễn Hồng Mạnh
Xem chi tiết
Nguyen Thanh Huyen
15 tháng 12 2016 lúc 18:52

NGUYÊN TỐ

Phan Thi Thuy Linh
15 tháng 12 2016 lúc 18:58

nguyen to

Đào Trọng Nghĩa
15 tháng 12 2016 lúc 19:08

LÀ NGUYÊN TỐ

K MÌNH NHA Nguyễn Hồng Mạnh

Nguyễn Hồng Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Khoa
15 tháng 12 2016 lúc 18:49

Là hợp số nha bạn

Tk cho mình nha chúc bạn học giỏi

Nguyễn Hồng Mạnh
15 tháng 12 2016 lúc 18:50

sao lại vậy hả bạn

khanh
15 tháng 12 2017 lúc 19:42

hợp số