Những câu hỏi liên quan
oki pạn
Xem chi tiết
missing you =
25 tháng 1 2022 lúc 12:49

\(\left(m+1\right)x+\left(m-2\right)y=3\)\(\left(m\ne-1;m\ne2\right)\)

\(y=0\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{m+1}\Rightarrow A\left(\dfrac{3}{m+1};0\right)\Rightarrow OA=\left|\dfrac{3}{m+1}\right|\)

\(x=0\Leftrightarrow y=\dfrac{3}{m-2}\Leftrightarrow B\left(0;\dfrac{3}{m-2}\right)\Rightarrow OB=\left|\dfrac{3}{m-2}\right|\)

\(S_{_{ }^{ }\Delta ABO}=\dfrac{9}{2}=\dfrac{1}{2}OA.OB=\dfrac{1}{2}.\dfrac{9}{\left|m+1\right|.\left|m-2\right|}\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left|m+1\right|.\left|m-2\right|}=9\Leftrightarrow\left|m+1\right|.\left|m-2\right|=9\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2.\left(m-2\right)^2-81=0\Leftrightarrow\left(m^2-m-11\right)\left(m^2-m+7\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m^2-m-11=0\Leftrightarrow m=\dfrac{1\pm3\sqrt{5}}{2}\left(tm\right)\\m^2-m+7=0\left(vô-nghiệm\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{1\pm3\sqrt{5}}{2}\)

Nguyễn Huy Tú
25 tháng 1 2022 lúc 12:43

Cho x = 0 => \(y=\dfrac{3}{m-2}\)

vậy d cắt Oy tại A(0;3/m-2) => Oy = \(\left|\dfrac{3}{m-2}\right|\)

Cho y = 0 => \(x=\dfrac{3}{m+1}\)

vậy d cắt Ox tại B(3/m+1;0) => Ox = \(\left|\dfrac{3}{m+1}\right|\)

Ta có : \(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}.OB.OA=\dfrac{1}{2}.\dfrac{9}{\left|\left(m+1\right)\left(m-2\right)\right|}=\dfrac{9}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|\left(m+1\right)\left(m-2\right)\right|=1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m^2-m-3=0\\m^2-m-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{1+\sqrt{13}}{2};m=\dfrac{1-\sqrt{13}}{2}\\m=\dfrac{1+\sqrt{5}}{2};m=\dfrac{1-\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

 

cherry moon
Xem chi tiết
Lê Đăng Khoa
Xem chi tiết
Nguyệt Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 12 2021 lúc 23:01

PT giao Ox tại A và Oy tại B là 

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\Rightarrow x=\dfrac{3-m}{2}\Rightarrow A\left(\dfrac{3-m}{2};0\right)\Rightarrow OA=\dfrac{\left|m-3\right|}{2}\\x=0\Rightarrow y=m-3\Rightarrow B\left(0;m-3\right)\Rightarrow OB=\left|m-3\right|\end{matrix}\right.\)

Ta có \(S_{OAB}=\dfrac{9}{4}\Rightarrow\dfrac{1}{2}OA\cdot OB=\dfrac{9}{4}\Rightarrow OA\cdot OB=\dfrac{9}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(m-3\right)^2}{2}=\dfrac{9}{2}\\ \Rightarrow\left(m-3\right)^2=9\Rightarrow...\)

Vũ Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 11 2021 lúc 20:17

\(a,\) Đồng biến \(\Leftrightarrow m-2>0\Leftrightarrow m>2\)

Nghịch biến \(\Leftrightarrow m-2< 0\Leftrightarrow m< 2\)

\(b,\) PT giao Ox: \(y=0\Leftrightarrow\left(m-2\right)x=-\left(m+3\right)\Leftrightarrow x=\dfrac{m+3}{2-m}\Leftrightarrow A\left(\dfrac{m+3}{2-m};0\right)\Leftrightarrow OA=\left|\dfrac{m+3}{2-m}\right|\)

PT giao Oy: \(x=0\Leftrightarrow y=m+3\Leftrightarrow B\left(0;m+3\right)\Leftrightarrow OB=\left|m+3\right|\)

Theo đề: \(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}OA\cdot OB=1\)

\(\Leftrightarrow\left|\dfrac{m+3}{2-m}\right|\left|m+3\right|=2\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(m+3\right)^2}{\left|2-m\right|}=2\\ \Leftrightarrow2\left|2-m\right|=\left(m+3\right)^2\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2\left(2-m\right)=\left(m+3\right)^2\left(m\le2\right)\\2\left(m-2\right)=\left(m+3\right)^2\left(m>2\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m^2+8m+5=0\left(m\le2\right)\\m^2+4m+13=0\left(vô.n_0\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-4+\sqrt{11}\left(n\right)\\m=-4-\sqrt{11}\left(n\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Hải Đăng
Xem chi tiết
bảo anh
25 tháng 12 2018 lúc 20:00

(d) cắt hai trục tọa độ tao thành tam giác ⇔ m \(\ne\)0

Gọi (d) cắt Ox, Oy lần lượt tại A, B

\(\Rightarrow\)A( \(\frac{2}{m}\); 0)\(\Rightarrow\)OA= trị tuyệt đối của \(\frac{2}{m}\)

=> B(0; -2) => OB= trị tuyệt đối của -2

xét tam giác cân AOB có AOB= 90 độ

OA=OB

=> trị tuyệt đố của \(\frac{2}{m}\)= trị tuyệt đối của -2

TH1: \(\frac{2}{m}\)=2

<=> 2=2m

<=> m=1 (t/m)

TH2 \(\frac{2}{m}\)= -2

<=> 2=-2m

<=>m=-1(t/m)

Vậy để d cắt 2 trục tọa độ tạo thành tam giác cân thì m=1 hoặc m=-1

Nguyễn Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Trần Minh Ngọc
27 tháng 4 2016 lúc 13:34

Ta có : \(A\left(0;\frac{1}{3}\right)\) và \(y'=4x^2-2\left(2m+1\right)x+m+2\)

Suy ra \(y'\left(0\right)=m+2\)

Tiếp tuyến của d cắt Ox tại \(B\left(-\frac{1}{3m+6};0\right)\) (m=-2 không thỏa mãn yêu cầu bài toán)

Khi đó diện tích của tam giác tạo bởi d với 2 trục tọa độ là :

\(S=\frac{1}{2}OA.OB=\frac{1}{2}.\frac{1}{3}.\left|\frac{-1}{3m+6}\right|=\frac{1}{18\left|m+2\right|}\)

Theo giả thiết ta có : \(\frac{1}{18\left|m+2\right|}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow\left|m+2\right|=\frac{1}{6}\)

                                                  \(\Leftrightarrow m=-\frac{13}{6}\) hoặc \(m=-\frac{11}{6}\)

Tiến sĩ Rùa
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
7 tháng 7 2021 lúc 22:56

Xét pt hoành độ gđ của (P) và (d) có:

\(x^2-4mx+3m^2+1=2x+3m-2\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x\left(2m+1\right)+3m^2-3m+3=0\) (1)

Để (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm M;N khi pt (1) có hai nghiệm pb

\(\Leftrightarrow\Delta>0\Leftrightarrow m^2+7m-2>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>\dfrac{-7+\sqrt{57}}{2}\\m< \dfrac{-7-\sqrt{57}}{2}\end{matrix}\right.\)

Gọi \(M\left(x_1;2x_1+3m-2\right);N\left(x_2;2x_2+3m-2\right)\) là hai giao điểm của (P) và (d)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AM}\left(x_1;2x_1-2\right);\overrightarrow{AN}\left(x_2;2x_2-2\right)\)

(CT tính nhanh diện tích) \(S_{AMN}=\dfrac{1}{2}\left|x_1\left(2x_2-2\right)-x_2\left(2x_1-2\right)\right|\)\(=\dfrac{1}{2}\left|-2x_1+2x_2\right|=\left|x_2-x_1\right|=4\)

\(\Rightarrow\left(x_2-x_1\right)^2=16\)

\(\Leftrightarrow\left(x_2+x_1\right)^2-4x_1x_2=16\)\(\Leftrightarrow\left(4m+2\right)^2-4\left(3m^2-3m+3\right)=16\)

\(\Leftrightarrow4m^2+28m-24=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{-7+\sqrt{73}}{2}\\m=\dfrac{-7-\sqrt{73}}{2}\end{matrix}\right.\)(tm)

Vậy...