Những câu hỏi liên quan
Joen Jungkook
Xem chi tiết
✎✰ ๖ۣۜLαɗσηηα ༣✰✍
25 tháng 4 2020 lúc 22:05

Ta có: \(AK=KD\)( K là trung điểm AD)

và \(BK=KC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow AK-BK=KD-KC\)

\(\Rightarrow AB=CD\)

hok tốt!!

Khách vãng lai đã xóa
Jenni kim
Xem chi tiết
huy park
Xem chi tiết
Vy Thị Hoàng Lan ( Toán...
27 tháng 4 2020 lúc 15:47

Bài 2 

\(I\)là trung điểm của đoạn thẳng AB khi I nằm giữa A và B và cách đều A,B \(\left(IA=IB\right)\)

a, Sai vì thiếu điều kiện nằm trên đoạn thẳng AB 

b, Đúng vì thỏa mãn cả 2 điểu kiện ( thuộc đoạn thẳng AB và cách đều A với B ) 

Bài 3

a, P là trung điểm của đoạn MQ

b, Q là trung điểm của đoạn thẳng PN 

c,  \(PI=MI-MP=3-2=1cm\)

\(IQ=IN-NQ=3-2=1cm\)

\(\Rightarrow PI=IQ\) vậy I cũng là trung điểm của PQ

Bài 5 

\(AK=KD\Rightarrow AB+BK=KC+CD\) mà K là chung điểm BC 

\(\Rightarrow AB+KC=KC+CD\Rightarrow AB+CD\)

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 22:49

Ta có: AD+DM=AM

ME+BE=BM

mà AM=BM

và AD=BE

nên DM=ME

hay M là trung điểm của DE

Kousaka Honoka
Xem chi tiết
Ng an
Xem chi tiết
Đỗ Thị Kiều Diễm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 0:03

a: IH=HK+KI

=AK/2+KB/2

=AB/2

b: Sửa đề: Nếu K ko nằm giữa A và B thì ta vẫn có HI=AB/2

TH1: A nằm giữa K và B

H là trung điểm của KA

=>KH=HA=KA/2

I là trung điểm của KB

=>KI=IB=KB/2

A nằm giữa K và B

=>KA<KB

=>KH<KI

=>H nằm giữa K và I

=>KH+HI=KI

=>HI=KI-KH=(KB-KA)/2=AB/2

TH2: B nằm giữa K và A

=>KB<KA

 

H là trung điểm của KA

=>KH=HA=KA/2

I là trung điểm của KB

=>KI=IB=KB/2

KB<KA

=>KI<KH

=>I nằm giữa K và H

=>KI+IH=KH

=>IH=KH-KI=1/2(KA-KB)=1/2BA

=>HI=AB/2 khi K ko nằm giữa A và B

Nguyễn Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 1 2022 lúc 10:27

a: Xét tứ giác ABCD có 

AD//BC

AD=BC

Do đó: ABCD là hình bình hành

Suy ra: AB//CD

Trần Minh Phúc
Xem chi tiết
Thu Thao
17 tháng 12 2020 lúc 21:51

a/ Có M là điểm thuộc tia đối tia BA

=> B nằm giữa M và A (*1) => BM + AB = MA (1)

=> BM < MA

b/ I là trung điểm MA

=> I nằm giữa M và A (*2); IM = 1/2 MA

K là trung điểm MB 

=> K nằm giữa M và B (*3) ; KM = 1/2 MB

Từ

(*1);(*2) và (*3)

=> K nằm giữa M và I

c/ Có

K nằm giữa M và I

=> KM + KI = MI

=> 1/2 BM + KI = 1/2 AM

=> KI = 1/2 (AM - BM)

Từ (1) => AM - BM = AB

=> KI = 1/2 . AB = 1/2 . 5 = 2,5 (cm)

Trương Huy Hoàng
17 tháng 12 2020 lúc 22:12

a, Vì M là điểm thuộc tia đối của tia BA

B nằm giữa A và M (t/c)

\(\Rightarrow\) AM = AB + BM (B \(\in\) AM)

Mà BM < AB + BM

\(\Rightarrow\) BM < AM (đpcm)

b, Vì I là trung điểm của MA 

\(\Rightarrow\) IM = \(\dfrac{1}{2}\)AM

Vì K là trung điểm của MB

\(\Rightarrow\) KM = \(\dfrac{1}{2}\)BM

Mà BM < AM (chứng minh a)

\(\Rightarrow\) KM < IM

\(\Rightarrow\) K nằm giữa M và I (đpcm)

c, Không tính được vì đề bài cho mỗi AB = 5(cm)

Chúc bn học tốt!