Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 6 2023 lúc 9:15

a: \(=\dfrac{2\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{x+2}=2x-2\)

b: \(=\dfrac{2x^3+x^2-6x^2-3x+2x+1}{2x+1}=x^2-3x+1\)

c: \(=\dfrac{x^3+2x^2-2x^2-4x+2x+4}{x+2}=x^2-2x+2\)

d: \(=\dfrac{x^2\left(x-3\right)}{x-3}=x^2\)

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
13 tháng 6 2023 lúc 10:01

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

loading...loading...

loading...

Nguyễn Hảo
Xem chi tiết
Ánh Ngọc
Xem chi tiết

17x + 3. ( -16x – 37) = 2x + 43 - 4x

<=>17x-48x-111=-2x+43

<=>-29x=154

<=> \(x=-\frac{154}{29}\)

Khách vãng lai đã xóa

-3. (2x + 5) -16 < -4. (3 – 2x)

\(\Leftrightarrow-6x-31< -12+8x.\)

\(\Leftrightarrow-14x< 19\Rightarrow x< -\frac{19}{14}\)

Khách vãng lai đã xóa
ξ(✿ ❛‿❛)ξ▄︻┻┳═一
10 tháng 2 2020 lúc 9:37

lên mạng xem ik

hỏi google là đc hết mak

Khách vãng lai đã xóa
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 11 2019 lúc 21:59

a/ ĐKXĐ: \(x\ge1\)

Khi \(x\ge1\) ta thấy \(\left\{{}\begin{matrix}VT>0\\VP=1-x\le0\end{matrix}\right.\) nên pt vô nghiệm

b/ \(x\ge1\)

\(\sqrt{\sqrt{x-1}\left(x-2\sqrt{x-1}\right)}+\sqrt{\sqrt{x-1}\left(x+3-4\sqrt{x-1}\right)}=\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\sqrt{x-1}\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}+\sqrt{\sqrt{x-1}\left(\sqrt{x-1}-2\right)^2}=\sqrt{x-1}\)

Đặt \(\sqrt{x-1}=a\ge0\) ta được:

\(\sqrt{a\left(a-1\right)^2}+\sqrt{a\left(a-2\right)^2}=a\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\Rightarrow x=1\\\sqrt{\left(a-1\right)^2}+\sqrt{\left(a-2\right)^2}=\sqrt{a}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left|a-1\right|+\left|a-2\right|=\sqrt{a}\)

- Với \(a\ge2\) ta được: \(2a-3=\sqrt{a}\Leftrightarrow2a-\sqrt{a}-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{a}=-1\left(l\right)\\\sqrt{a}=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a=\frac{9}{4}\Rightarrow\sqrt{x-1}=\frac{9}{4}\Rightarrow...\)

- Với \(0\le a\le1\) ta được:

\(1-a+2-a=\sqrt{a}\Leftrightarrow2a+\sqrt{a}-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=-\frac{3}{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-1}=1\Rightarrow...\)

- Với \(1< a< 2\Rightarrow a-1+2-a=\sqrt{a}\Leftrightarrow a=1\left(l\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 11 2019 lúc 22:03

c/ ĐKXĐ: \(x\ge\frac{49}{14}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{14x-49+14\sqrt{14x-49}+49}+\sqrt{14x-49-14\sqrt{14x-49}+49}=14\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{14x-49}+7\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{14x-49}-7\right)^2}=14\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{14x-49}+7\right|+\left|7-\sqrt{14x-49}\right|=14\)

\(VT\ge\left|\sqrt{14x-49}+7+7-\sqrt{14x-49}\right|=14\)

Nên dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi:

\(7-\sqrt{14x-49}\ge0\)

\(\Leftrightarrow14x-49\le49\Leftrightarrow x\le7\)

Vậy nghiệm của pt là \(\frac{49}{14}\le x\le7\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 11 2019 lúc 22:13

d/ ĐKXĐ: \(x\ge\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}-1\right)^2}-2\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}-2\right)^2}+3\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}-3\right)^2}=4\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{2x-1}-1\right|-2\left|\sqrt{2x-1}-2\right|+3\left|\sqrt{2x-1}-3\right|=4\)

TH1: \(\sqrt{2x-1}\ge3\Rightarrow x\ge5\)

\(\sqrt{2x-1}-1-2\sqrt{2x-1}+4+3\sqrt{2x-1}-9=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}=5\)

\(\Leftrightarrow x=13\)

TH2: \(2\le\sqrt{2x-1}< 3\Rightarrow\frac{5}{2}\le x< 5\)

\(\sqrt{2x-1}-1-2\sqrt{2x-1}+4+3\left(3-\sqrt{2x-1}\right)=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}=2\Rightarrow x=\frac{5}{2}\)

TH3: \(1\le\sqrt{2x-1}< 2\Rightarrow1\le x< \frac{5}{2}\)

\(\sqrt{2x-1}-1-2\left(2-\sqrt{2x-1}\right)+3\left(3-\sqrt{2x-1}\right)=4\)

\(\Leftrightarrow4=4\) (luôn đúng)

TH4: \(\frac{1}{2}\le x< 1\)

\(1-\sqrt{2x-1}-2\left(2-\sqrt{2x-1}\right)+3\left(3-\sqrt{2x-1}\right)=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}=1\Rightarrow x=1\left(l\right)\)

Vậy nghiệm của pt là: \(\left[{}\begin{matrix}1\le x\le\frac{5}{2}\\x=13\end{matrix}\right.\)

Khách vãng lai đã xóa
Kai Parker
Xem chi tiết
Kunzy Nguyễn
28 tháng 7 2015 lúc 22:09

1) (2x-1)(x+3)(2-x)=0

=>2x-1 =0 hoặc x+3=0 hoặc 2-x=0

=>x=1/2 hoặc x=-3 hoặc x=2

2)x^3 + x^2 + x + 1 = 0

=>.x^2(x+1)+(x+1)=0

=>(x^2+1)(x+1)=0

=>x^2+1=0 hoặc x+1=0 

=>                      x =-1

3) 2x(x-3)+5(x-3) =0    

=>(2x+5)(x-3)=0

=>2x+5=0 hoặc x-3=0

=>x=-5/2 hoặc x=3

4)x(2x-7)-(4x-14)=0

=> (x-2)(2x-7)=0

=> x-2 =0 hoặc 2x-7=0

=>x=2 hoặc x=7/2

5)2x^3+3x^2+2x+3=0

=>x^2(2x+3)+2x+3=0

=>(x^2+1)(2x+3)=0

=>x^2+1=0 hoặc 2x+3=0

=>                      x =-3/2

Nobi Nobita
19 tháng 2 2017 lúc 12:05

x = 3/2 đó mình chắc chắn 100 %

Lê Thanh Tân
19 tháng 6 2018 lúc 15:21

X= 3/2 nha bạn, chắc chắn đó.

Gấu mập
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 10 2021 lúc 0:20

1: \(\dfrac{2x^3+11x^2+18x-3}{2x+3}\)

\(=\dfrac{2x^3+3x^2+8x^2+12x+6x+9-12}{2x+3}\)

\(=x^2+4x+3-\dfrac{12}{2x+3}\)

 

Hà Trí Kiên
Xem chi tiết
Công Chúa Tóc Mây
Xem chi tiết
Thắng Trần
Xem chi tiết
Lamkhánhdư
9 tháng 6 2020 lúc 22:07

a, \(\frac{x}{2x+6}+\frac{x}{2x-2}=\frac{3x+2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}\) Đkxđ : \(x\ne-1;x\ne-3\)

⇌ x(x + 1) - x(x - 3) = 2(3x + 2)

⇌ x2 + x - x2 - 3x = 6x + 4

⇌ -8x = 4

⇌ x = \(-\frac{1}{2}\) ( tm đk)

→ S = \(\left\{-\frac{1}{2}\right\}\)

b, \(\frac{5}{x+7}+\frac{8}{2x+14}=\frac{2}{3}\) Đkxđ : \(x\ne-7\)

⇌ 30 + 24 = 2(x + 7)

⇌ 2x = 40

⇌ x = 20 (tmđk)

→ S = \(\left\{20\right\}\)

c, \(\frac{x-1}{\frac{x-1}{x+1}}=\frac{2x-1}{x^2+x}\) Đkxđ : \(x\ne-1\)

⇌ x = 2x - 1

⇌ x = 1 (tmđk)

→ S = \(\left\{1\right\}\)