Những câu hỏi liên quan
Trần Thanh Hà
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 8 2018 lúc 18:11

Đáp án C

phạm thảo my
26 tháng 2 2023 lúc 12:32

câu C nha bạn!

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 3 2018 lúc 4:55

Chọn b: Có chí thì nên

Nội dung: Câu chuyện nhằm ca ngợi cậu bé Nguyễn Hiền thông minh, có chí đỗ Trạng Nguyên năm 13 tuổi- một ông trạng trẻ tuổi nhất trong lịch sử nước ta

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 5 2019 lúc 11:43

Chọn b: Có chí thì nên

Nội dung: Câu chuyện nhằm ca ngợi cậu bé Nguyễn Hiền thông minh, có chí đỗ Trạng Nguyên năm 13 tuổi- một ông trạng trẻ tuổi nhất trong lịch sử nước ta

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
29 tháng 9 2023 lúc 19:53

Trong câu chuyện, người nông dân là một người rất nhân hậu. 

Huy bầu trời
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
datcoder
30 tháng 11 2023 lúc 23:11

- Câu b có chủ ngữ được mở rộng: Những anh lười biếng hay kiếm chuyện nói quanh.

- Thanh phần được mở rộng là chủ ngữ “Những anh lười biếng” là một cụm danh từ.

Phạm Thị Lệ
Xem chi tiết
Phương Thảo
16 tháng 1 2017 lúc 20:09

a) Các câu (2), (3) là những câu rút gọn. Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.

b) - Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."

- Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn. Để tránh hiểu lầm như trong trường hợp trên, khi nói năng chúng ta phải lưu ý : Tránh dùng những câu rút gọn trong những trường hợp ý nghĩa của ngữ cảnh không rõ ràng, gây hiểu lầm cho người nghe.
Linh Phương
16 tháng 1 2017 lúc 20:33

a, Các câu (2), (3) là những câu rút gọn. Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.

b,

- Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."

- Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn. Ít sử dụng cách nói rút gọn câu trong trường hợp ngữ cảnh và ý nghĩa câu nói gây hiểm nhầm cho người khác.

Lưu Hạ Vy
16 tháng 1 2017 lúc 20:57

a) Các câu (2), (3) là những câu rút gọn. Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.

b)

Cậu bé đã trả lời người khách như thế nào? Người khách đã hiểu lầm thế nào? - Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ." - Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn.
Nguyễn Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
9 tháng 1 2018 lúc 18:55

1)        Đền đô kiến trúc tuyệt vời

Thăng Long đẹp đất, đẹp người ngàn năm.

2)        Trên trời có đám mây xanh
Ở giữa mây trắng, chung quanh mây vàng
           Ước gì anh lấy được nàng
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây
           Xây dọc rồi lại xây ngang
Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân.

3)        Ai về Nội Duệ, Cầu Lim 
Nghe câu quan họ, đi tìm người thương.

4)     Ai về phố Hội sông Cầu 
Để thương, để nhớ, để sầu cho ai ? 
        Để sầu cho khách vãng lai 
Để thương, để nhớ cho ai, để sầu ? 

5)   Ăn cơm mỗi bữa ba gà 
Có về Kẻ Á với ta thì về 
     Kẻ Á thanh cảnh nhiều bề 
Có ao tắm mát, lắm nghề thảnh thơi 
    Tháng tám thì được xem bơi 
Tháng giêng xem hội mình ơi hỡi mình 

6) Bắc Ninh cho đến Phủ Từ, 
Qua cầu sông Nhị ngẩn ngơ tìm người. 
    Tìm người chẳng biết mấy nơi, 
Tìm ba mươi sáu phố thấy người ở đây.

7) Dù ai buôn bán trăm nghề 
Tháng tư, mồng tám thì về chùa Dâu. 
   Dù ai buôn đâu, bán đâu 
Nhớ ngày mồng tám, hội Dâu thì về... 

8) Hôm qua anh đến chơi nhà, 
Thấy mẹ nằm võng, thấy cha nằm giường, 
   Thấy em nằm đất anh thương, 
Anh về mua gạch Bát Tràng anh xây.