Những câu hỏi liên quan
♥ℒℴѵe♥
Xem chi tiết
nguyen phuong linh
30 tháng 7 2017 lúc 9:21

ko bit

a﴿ +﴿ XétΔ HAB vuông tại H có: góc BAH + góc ABH = 90 độ﴾Định lí tổng 2 góc nhọn trong 1 tam giác vuông﴿

 hay góc BAC + góc ABH = 90 độ﴾1﴿

+﴿ Xét ΔKAC vuông tại K có: góc CAK + góc ACK = 90 độ ﴾Định lí tổng 2 góc nhọn trong 1 tam giác vuông﴿

hay góc BAC + góc ACK= 90 độ﴾2﴿

Từ ﴾1﴿ và ﴾2﴿ => góc ABH = góc ACK ﴾3﴿

+﴿ Ta có: góc ACN + góc ACK= 180 độ﴾ 2 góc kề bù﴿ góc ABM + góc ABH = 180 ﴾2 góc kề bù﴿

Mà góc ABH =góc  ACK ﴾theo c/m 3﴿ => góc ACN= góc ABM 

Vậy góc ACN = góc ABM ﴾đpcm﴿

 +﴿ Xét ACN và BMA có:

AC = BM﴾ giả thiết ﴿

góc ACN = ABM ﴾c/m a﴿

AB = CN﴾giả thiết﴿

=> Δ ACN =Δ BMA ﴾c. g . c﴿

Vậy ΔABM = ΔNAC ﴾đpcm﴿

b﴿ +﴿ Ta có: ΔACN = ΔMBA ﴾c/m b﴿ => AM = AN ﴾2 cạnh tương ứng﴿ ﴾4﴿

=> góc NAC = AMB ﴾2 góc tương ứng﴿ ﴾5﴿

+﴿ XétΔ AMN có: AM = AN ﴾c/m 4﴿

=> ΔAMN cân tại A

+﴿ Xét góc ABH là góc ngoài của ΔABC tại đỉnh B

=> góc MAB +góc  AMB = góc ABH ﴾6﴿

Từ ﴾5﴿ và ﴾6﴿ => góc MAB + góc NAC = góc BAH 

Mà: góc BAC +góc  ABH = 90 ﴾c/m 1﴿ => góc BAC + góc MAB + góc NAC = 90  độ

=>góc MAN = 90 độ

 Hay AM vuông góc AN﴾đpcm﴿

Chúc bn hok tốt! Nhớ tk mk nha

Đỗ Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nhuân Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
30 tháng 1 2022 lúc 11:09

a) \(\Delta ABC\) cân tại A (gt).

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\end{matrix}\right.\) (Tính chất tam giác cân).

Mà \(\widehat{ABC}+\widehat{ABM}=180^o;\widehat{ACB}+\widehat{ACN}=180^o.\)

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ACN}.\)

Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta ACN:\)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\left(cmt\right).\\ MB=CN\left(gt\right).\\ AB=AC\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABM\) \(=\) \(\Delta ACN\left(c-g-c\right).\)

b) Xét \(\Delta ABH\) và \(\Delta ACK:\)

\(AB=AC\left(cmt\right).\\ \widehat{AHB}=\widehat{AKC}\left(=90^o\right).\\ \widehat{HAB}=\widehat{KAC}\left(\Delta ABM=\Delta ACN\right).\)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACK\) (cạnh huyền - góc nhọn).

\(\Rightarrow\) AH = AK (2 cạnh tương ứng).

c) Xét \(\Delta AOH\) và \(\Delta AOK:\)

\(AH=AK\left(cmt\right).\\ AOchung.\\ \widehat{AHO}=\widehat{AKO}\left(=90^o\right).\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta AOH\) \(=\) \(\Delta AOK\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông).

\(\Rightarrow\) OH = OK (2 cạnh tương ứng).

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}OB=OH-HB;OC=OK-KC.\\HB=KC\left(\Delta ABH=\Delta ACK\right).\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) OB = OC.

\(\Rightarrow\Delta OBC\) cân tại O.

HOÀNG NGỌC CHƯƠNG
Xem chi tiết
Huỳnh Đức Lê
1 tháng 5 2015 lúc 20:37

1Tại sao lại B=2D,mà chưa hề có điểm B trong đề

2aDo tam giác ABC cân đỉnh A=>góc ABC=góc ACB

=>góc ABM=góc ACN(góc ABM+góc ABC=góc ACN+GÓC ACB)

2bTa có:góc ABM=góc ACN(CMT).

Xét tam giác ABM và tam giác ACN.Bạn tự chứng minh có bằng nhau(c.g.c)

=>AM=AN=>AMN là tam giác cân

3aDo tam giác ABC cân=>góc ABC=góc ACB

Xét hai tam giác vuông HBD và KCE(Cạnh huyền-Góc nhọn).Bạn tự chứng minh.=>HB=CK

3bDo tam giác ABC cân=>góc ABC=góc ACB=>góc ABH=góc ACK

Bạn tự chứng minh hai tam giác AHB và AKC bằng nhau(c.g.c).Nhớ phải sử dung HB=CK

3cTôi không hiểu đề

Vu Nguyen Minh Khiem
27 tháng 7 2017 lúc 21:07

~`!@#$%^&*()_-+=|\{[}]''":;>.<,?/

tớ chịu đầu hàng ?!

*_*   !   soryyy

tang thi thuy nga
8 tháng 2 2018 lúc 14:24

còn đặt để ngu người

7A Lê Hà Mi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 11:31

a: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

Do đó: ΔABM=ΔACN

Suy ra: AM=AN

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{HAB}=\widehat{KAC}\)

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

Suy ra: AH=AK

c: Xét ΔHBM vuông tại H và ΔKCN vuông tại K có

BM=CN

HB=KC

Do đó: ΔHBM=ΔKCN

Suy ra: \(\widehat{HBM}=\widehat{KCN}\)

=>\(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

hay ΔOBC cân tại O

Nguyễn Thái Học
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2021 lúc 1:14

a) Ta có: \(\widehat{ABM}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACN}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét ΔABM và ΔACN có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)(cmt)

BM=CN(gt)

Do đó: ΔABM=ΔACN(c-g-c)

DIỄM LỢI
Xem chi tiết
Cute phômaique
3 tháng 5 2015 lúc 10:49

A B C O H K M N

Theo đề bài ta vẽ được hình trên, và dễ dàng nhận thấy tam giác OBC là tam giác cân tại đỉnh O.

Giải thích:

* Xét tam giác CKN vuông tại K và tam giác BHM vuông tại H, ta có:

CN=BM (đề bài cho)

nên ta chứng minh được hai tam giác vuông CKN và BHM bằng nhau (Trường hợp hai tam giác vuông có cạnh huyền bằng nhau). 

Vậy cặp góc tương ứng MBH và góc NCK bằng nhau.

Mà góc NCK= góc BCO (đối dỉnh) (1)

Và góc MBH = góc CBO (đối đỉnh) (2)

Từ (1)(2) ta chứng minh được góc BCO = góc CBO .

vậy tam giác OBC cân tại O.

 

 

thanhmai
Xem chi tiết
IS
21 tháng 2 2020 lúc 10:10

a, tam giác ABC cân tại A (Gt) 

=> góc ABC = góc ACB (tc)

góc ABC + góc ABM = 180

góc ACB + góc ACN = 180

=> góc ABM = góc ACN ( do góc ABC = góc ACB do tam giac ABC cân nhá )

 xét tam giác ABM và tam giác ACN có :

BM = CN (gt)

AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> tam giác ABM = tam giác ACN (c-g-c)

=> AM = AN (đn)

=> tam giác AMN cân tại A (đn)

b, tam giác AMN cân tại A (câu a)

=> góc AMN = góc ANM (tc)

xét tam giác MBH và tam giác NCK có :

MB = CN (gt)

góc MHB = góc CKN = 90 

=> tam giác MBH = tam giác NCK (ch-gn)

=> BH = CK (đn)

c, tam giác MBH = tam giác NCK (câu b)

=> góc HBM = góc KCN (đn)

góc HBM = góc CBO (đối đỉnh

) góc KCN = góc BCO (đối đỉnh)

=> góc CBO = góc BCO 

=> tam giác BOC cân tại O

Khách vãng lai đã xóa
thanh
21 tháng 2 2020 lúc 10:12

Bạn Hacker Mũ Trắng 1902 làm đúng lè

hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyên Trrần
Xem chi tiết