Những câu hỏi liên quan
abcxyz300
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2021 lúc 21:57

Bài 1:

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=5^2-3^2=16\)

hay AC=4cm

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{3^2}{5}=1.8\left(cm\right)\\CH=\dfrac{4^2}{5}=3.2\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot5=3\cdot4=12\)

hay AH=2,4cm

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2021 lúc 21:59

Bài 2: 

Ta có: BC=HB+HC

nên BC=3,6+6,4

hay BC=10cm

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB^2=3.6\cdot10=36\\AC^2=6.4\cdot10=64\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=6\left(cm\right)\\AC=8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=6^2-3.6^2=23.04\)

hay AH=4,8cm

Bình luận (0)
Nuyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
1 tháng 8 2017 lúc 14:30

A B H C

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có \(AB^2=BH.BC\Rightarrow3^2=\left(BC-HC\right).BC\Rightarrow BC^2-3,2.BC-9=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}BC=5\\BC=-\frac{9}{5}\left(l\right)\end{cases}\Leftrightarrow BC=5\left(cm\right)}\)

Theo định lí PItago ta có \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

Ta có \(AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{3.4}{5}=2,4\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nhóc vậy
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Triệu
16 tháng 12 2017 lúc 20:33

3 3,2 A B C H 1 2 1 2 1

Xét tam giác ABH và tam giác AHC có:

góc H1= góc H2(=90o)

góc A1= góc C1(Phụ góc A2)

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABH\Omega\Delta AHC\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{AH}=\frac{AH}{HC}\Rightarrow AH^2=AB.HC=3.3,2=9,6\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{9,6}\approx3,1\left(cm\right)\)

Vây AH=3,1cm

Bình luận (0)
la ngọc duy
Xem chi tiết
Nguyen Khanh Linh
30 tháng 6 2019 lúc 16:06

Ta có: H thuộc BC ( gt ) 
=> BC=BH+HC
mà BH=3,2 cm ( gt )
=> BC=3,2+HC
<=>HC=BC-3,2
Xét tam giác ABC có: Góc BAC=90 độ
AH vuông góc vs BC ( gt )
=> AC^2=HC.BC ( hệ thức luợng trong tam giác vuông )
mà HC=BC-3,2 ( cmt )
BH=3,2 cm ( gt )
AC=3 cm ( gt )
=> 3^2=( BC-3,2 ).BC
      ...... ( bạn tự nhân ra rồi phân tích đa thức thành nhân tử nhé! )
<=> BC=5 cm
mà HC=BC-3,2
=> HC=5-3,2=1,8 cm
Xét tam giác AHC có: Góc AHC=90 độ ( AH vuông góc voiws BC - gt )
=> AH^2+HC^2=AC^2 ( định lý Pytago thuận )
mà HC=1,8 cm ( cmt )
AC= 3 cm ( gt )
=> AH^2+1,8^2=3^2
.... ( bạn tự tính nhé! )
<=> AH= 2,4 cm

Bình luận (0)
Mõm Hải
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
27 tháng 11 2021 lúc 21:04

a) Áp dụng định lí Py - ta - go vào tam giác vuông ABC ta có:

BC = \(\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}\)

BC = 5 cm

Từ hệ thức của cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền suy ra:     

HB = \(\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{3^2}{5}=1,8\) cm

Ta có:     HB + HC = BC

              1,8 +  HC = 5

                        HC = 3,2 cm

Theo hệ thức liên quan đến đường cao ta có:

AH2 = HB . HC

AH2 = 1,8 . 3,2

AH2 = 5,76 

⇒ AH = 2,4 cm

Bình luận (0)
H.Son
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 9 2021 lúc 18:56

Áp dụng HTL tam giác: 

\(\left\{{}\begin{matrix}AH^2=BH\cdot HC\\AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{16}{3}\left(cm\right)\\AB^2=3\left(3+\dfrac{16}{3}\right)=25\left(cm\right)\\AC^2=\dfrac{16}{3}\left(3+\dfrac{16}{3}\right)=\dfrac{400}{9}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}HC=\dfrac{16}{3}\left(cm\right)\\AB=5\left(cm\right)\\AC=\dfrac{20}{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\dfrac{25}{3}\left(cm\right)\left(pytago\right)\)

Bình luận (0)
nngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 0:39

Bài 5: 

a) Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AC=AB\cdot\cot\widehat{C}\)

\(=21\cdot\cot40^0\)

\(\simeq25,03\left(cm\right)\)

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=21^2+25,03^2=1067,5009\)

hay \(BC\simeq32,67\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Fireboy_VN
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 3 2022 lúc 9:58

a: Xét ΔDCE vuông tại D và ΔDFB vuông tại D có 

\(\widehat{DCE}=\widehat{DFB}\)

Do đó: ΔDCE\(\sim\)ΔDFB

Suy ra: DC/DF=DE/DB

hay \(DC\cdot DB=DF\cdot DE\)

b: \(AH=\sqrt{HB\cdot HC}=6\left(cm\right)\)

Bình luận (0)