Cho \(\Delta ABC\)có đường cao \(AH=\frac{1}{2}BC\)và \(\widehat{B}=75^o\).Tính \(\widehat{C}\)
Tính số đo của \(\widehat{B}\)của \(\Delta ABC\)biết \(\widehat{C}=75^o\)và đường cao \(AH=\frac{1}{2}BC\).
Nếu AH vừa là đường cao vừa là trung tuyến:
Thì tam giác ABC cân tại A : Suy ra B^ = C^ = 75 độ.
NẾu AH chỉ là đường cao (đang suy nghĩ) học tốt hihi
Gọi I là trung điểm BC
TRên cùng nửa mặt phẳng bờ BC chứa A lấy K sao cho \(\Delta\)CKI đều => CK = KI = CI = IB =AH (1)
=> ^KCB = ^KCI = 60o
=> ^ACK = ^ACB - ^KCB = 75o - 60o = 15o
Xét \(\Delta\)ACH vuông tại H có: ^ACH = ^ACB = 75o
=> ^CAH = 90o - ^ACH = 15o
Xét \(\Delta\)ACK và \(\Delta\)CAH có:
^ACK = ^CAH = 15 độ
AC chung
AH = CK ( theo (1))
=> \(\Delta\)ACK = \(\Delta\)CAH => ^AKC = ^CHA = 90 độ
Xét \(\Delta\)CKB có: KI là đường trung tuyến và KI =CI = IB = CB/2
=> \(\Delta\)CKB vuông tại K => ^CKB = 90 độ
=> ^AKB = ^AKC + ^CKB = 90o + 90o = 180 độ
=> A; K; B thẳng hàng
=> ^ABC = ^KBC = 90o - ^KCB = 90o - 60o = 30 độ
Cho \(\Delta ABC\)vuông tạ A có \(\widehat{C}=15^o\), BC=4cm
a) Kẻ đường cao AH,đường trung tuyến AM. TÍnh \(\widehat{AMH}\), AH,AM,HM,HC
b) CMR: \(\cos15^o=\frac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}\)
a) AM ứng với cạnh huyền BC nên AM = \(\frac{1}{2}\) x BC = \(\frac{4}{2}\) = 2 cm
AH = tan\(\widehat{ACH}\)x HM = tan 150 x 2 = \(4-2\sqrt{3}\)cm
Sin \(\widehat{AMH}\)= \(\frac{AH}{AM}\)= \(\frac{4-2\sqrt{3}}{2}\) = \(2-\sqrt{3}\) cm
Định lí Pitago : AM2 = AH2 + HM2
HC = tan \(\widehat{ACH}\)x AH
Cho \(\Delta ABC\) cân tại A, nội tiếp đường tròn (O). Đường cao AH cắt đường tròn ở D.
1) Vì sao AD là đường kính của đường tròn (O)
2) Tính \(\widehat{ACD}\)
3) Cho BC = 24cm; AC = 20cm. Tính đường cao AH và bán kính đường tròn (O)
1: ΔABC cân tại A
=>AB=AC
mà OB=OC
nên AO là trung trực của BC
=>AD là đường kính của (O)
2: Xét (O) có
góc ACD là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn
=>góc ACD=90 độ
3: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
=>HB=HC=BC/2=12cm
AH=căn AB^2-AH^2=16cm
ΔACD vuông tại C có CH là đường cao
nên AC^2=AH*AD
=>AD=20^2/16=25cm
=>R=12,5cm
1. Cho tam giác ABC có \(\widehat{C}< \widehat{B}< 90^o\). Vẽ đường phân giác AD và đường cao AH của tam giác ABC. CMR: \(\widehat{DAH}=\frac{1}{2}\left(\widehat{ABC}-\widehat{ACB}\right)\)
Cho \(\Delta ABC\)có AB=1,\(\widehat{A}=105^o\),\(\widehat{B=60^o}\). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE=1. Vẽ ED//AB(D\(\in\)AC). Đường thẳng qua A vuông góc với AC cất BC tại F. Gọi H là hình chiếu của A trên BC.CMR:
a) ABE đều, tính AH
b) \(\widehat{EAD}=\widehat{EAF}=45^o\)
c) \(\Delta EAD=\Delta AEF\)
d)\(\frac{1}{AD^2}+\frac{1}{AF^2}=\frac{4}{3}\)
1.Cho tam giác ABC có \(\widehat{B}>90^o\). Vẽ đường phân giác AD và đường cao AH của tam giác ABC. CMR:
a) \(_{2\widehat{HAD}=\widehat{HAB}+\widehat{HAC}}\)
b) \(\widehat{ABC}=90^o+\widehat{HAB}\) và \(\widehat{ACB}=90^o-\widehat{HAC}\)
c)\(\widehat{DAH}=\frac{1}{2}\left(\widehat{ABC}-\widehat{ACB}\right)\)
cho \(\Delta ABC\)có ba đỉnh nằm trên đường tròn ), bán kính R, phân giác góc BAC cắt (O) tại M. Kẻ đường cao AH và bán kính OA.
1/ Chứng minh: AM là phân góc OAH
2/ giả sử \(\widehat{B}\)>\(\widehat{C}\). Chứng minh : \(\widehat{OAH}\)=\(\widehat{B}\)-\(\widehat{C}\)
3/ choa \(\widehat{BAC}\)= 60', \(\widehat{OAH}\)=20'. Tính:
a/ các góc b và của \(\Delta ABC\)
b/ diện tích hình giới hạn bởi dây BC và cung nhỏ BC
1.Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A có đường p/giác \(\widehat{ABC}\) cắt AC tại E kẻ \(EH\perp BC\) tại H\(\left(H\in BC\right)\)
C/m: a)\(\Delta ABE=\Delta HBE\)
b)BE là trung trực AH
c)EC > AE
2.Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A đường cao AH. Trên cạnh BC lấy D sao cho BD=BA
a)C/m:\(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)
b)C/m:\(\widehat{HAD}+\widehat{BDA}=\widehat{DAC}+\widehat{DAB}\)
Từ đó suy ra: AD là tia p/giác \(\widehat{HAC}\)
c)Vẽ \(DK\perp AC\) .C/m:AK=AH
d)C/m:AB+AC < BC+AH
3.Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A đường cao AH . Biết AH=4 cm; HB=2 cm; HC=8 cm
a)Tính AB; AC
b)C/m:\(\widehat{B}>\widehat{C}\)
Câu 1:
a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có
BE chung
góc ABE=góc HBE
Do đo: ΔABE=ΔHBE
b: Ta có:BA=BH
EA=EH
Do đó:BE là đường trung trực của AH
c: Ta có: EA=EH
mà EH<EC
nên EA<EC
Cho\(\Delta\) ABC vuông ở A; AB= 6cm, AC= 8cm. Vẽ đường cao AH
a, Tính BC
b, Chứng minh: \(\Delta\) ABC đồng dạng với \(\Delta\) HBA
c, Chứng minh: AB\(^2\) = BD. BC. Tính HB, HC
d, Vẽ phân giác AD của\(\widehat{BAC}\) (D\(\in\) BC). Tính DB, AD
hình bạn tự vé nhé.
tam giác ABC vuông tại A nên theo định lý PY-Ta-Go ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow6^2+8^2=BC^2\)
\(\Rightarrow BC=10\left(DO-BC>0\right)\)
b) xét \(\Delta ABC\) VÀ \(\Delta HBA\) CÓ:
\(\widehat{BAC}=\widehat{AHB}\)
\(\widehat{B}\) CHUNG
\(\Rightarrow\Delta ABC\) đồng dạng vs \(\Delta HBA\)
c)sửa đề:\(AB^2=BH.BC\)
TA CÓ: \(\Delta ABC\text{ᔕ}\Delta HBA\)
\(\Rightarrow\frac{AB}{BH}=\frac{BC}{AB}\left(tsđd\right)\)
\(\Rightarrow AH^2=BH.BC\)
bạn kia làm 2 câu đầu mình làm 2 câu cuối nhé :
c, \(\Delta AHB~\Delta CAB\)
\(\Rightarrow\frac{AB}{BC}=\frac{BH}{AB}\Rightarrow AB^2=BC.BH\)
\(\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=3,6cm\)
\(\Rightarrow HC=6,4cm\)
d, AD phân giác \(\Delta ACB\)
\(\Rightarrow\frac{DC}{DB}=\frac{AC}{AB}=\frac{8}{6}=\frac{4}{3}\)( 1 )
\(\Rightarrow DC+DB=BC=10cm\)( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow DB=\frac{30}{7}cm\)
AD bạn tính nốt nhé