Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
15 tháng 8 2016 lúc 16:06

Ta có : BC = BH + CH = 64 + 81 = 145 (cm)

=> \(AB^2=HB.BC=64.145\Rightarrow AB=\sqrt{64.145}=8\sqrt{145}\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{HC.BC}=\sqrt{81.145}=9\sqrt{145}\) (cm)

\(AH=\sqrt{BH.CH}=\sqrt{64.81}=72\left(cm\right)\)

Ta có \(sinB=\frac{AH}{AB}=\frac{72}{8\sqrt{145}}\Rightarrow\widehat{B}\approx48^o21'59.26''\)

\(sinC=\frac{AH}{AC}=\frac{72}{9\sqrt{145}}\Rightarrow\widehat{C}\approx41^o38'0.74''\)

Chau Pham
Xem chi tiết
Kirito-Kun
25 tháng 8 2021 lúc 8:28

Bài này mình chỉ gợi ý được ở phần góc thôi:

A B C H

Ta có: Góc B + góc C = 90o

Góc HAC + góc C = 90o

=> Góc HAC = góc B

Tương tự:

Góc AHB + góc B = 90o

=> Góc AHB = góc C

(Mình chỉ gợi ý vậy thôi bạn thông cảm bucminh)

Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
12 tháng 7 2017 lúc 16:16

B A C H

Xét \(\Delta ABC\)có \(AH^2=BH.CH=25.64=1600\Rightarrow AH=40\left(cm\right)\)

\(AC^2=CH.BC=64.\left(64+25\right)=5696\Rightarrow AC=8\sqrt{89}\left(cm\right)\)

\(AB^2=BH.BC=25.89=2225\Rightarrow AB=5\sqrt{89}\left(cm\right)\)

Ta có \(\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{8\sqrt{89}}{89}\Rightarrow\widehat{B}\approx58^0\)\(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=180^0-90^0-58^0=32^0\)

nguyen la nguyen
Xem chi tiết
nguyễn hải bình
Xem chi tiết
nguyễn thị ngọc ánh
28 tháng 7 2017 lúc 10:57

hồi nưa trả lời của mình truocs rối trarl loi ban sau

hoàng thị khánh linh
28 tháng 7 2017 lúc 11:09

áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông 

nguyễn thị ngọc ánh
28 tháng 7 2017 lúc 11:10

à mình quên

kakaruto ff
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 11 2023 lúc 20:45

a:ΔAHB vuông tại H

=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)

=>\(AH^2+6^2=10^2\)

=>\(AH^2+36=100\)

=>\(AH^2=64\)

=>AH=8(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BC=BA^2\)

=>\(BC\cdot6=10^2=100\)

=>\(BC=\dfrac{100}{6}=\dfrac{50}{3}\left(cm\right)\)

b: Xét tứ giác AMHN có

\(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{MAN}=90^0\)

Do đó: AMHN là hình chữ nhật

c: Xét ΔHAB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(HM\cdot AB=HA\cdot HB\)

=>\(HM\cdot10=6\cdot8=48\)

=>HM=48/10=4,8(cm)

Xét ΔHAB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot AB=AH^2\)

=>\(AM\cdot10=8^2=64\)

=>AM=6,4(cm)

AMHN là hình chữ nhật

=>\(S_{AMHN}=HM\cdot AM=4,8\cdot6,4=30,72\left(cm^2\right)\) và \(C_{AMHN}=\left(HM+AM\right)\cdot2=\left(4,8+6,4\right)\cdot2=22,4\left(cm\right)\)

d: Xét ΔABC vuông tại A có

\(sinC=\dfrac{AB}{BC}\)

=>\(AB=BC\cdot sinC\)

ΔABC vuông tại A

=>\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AC\cdot AB=\dfrac{1}{2}\cdot AC\cdot BC\cdot sinC\)

Trần Hoàng Thiên Bảo
Xem chi tiết
hoàng thị khánh linh
28 tháng 7 2017 lúc 11:08

áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông để tính các cạnh

do ha phuong
10 tháng 1 2018 lúc 13:44

tam giác ABC có: góc A = 90* đường cao AH . Áp dụng hệ thức lượng : h^=b'c' ta có

AH^2 = BH. CH =3,75 =>AH=1,93CM

THEO htl (hệ thức lượng) b^2= ab' => ab^2= bc.1,5=6 => ab=căn 6

theo định lí pytago: ac= bc^2- ab^2= 2cm

ta có sin b = ac/c =1/2=.> góc b =30*

=>góc c = 60*

Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2023 lúc 21:49

CH/BH=3/4

=>AC/AB=(3/4)^2=9/16

=>AC/9=AB/16=(AC+AB)/(9+16)=14/25=0,56

=>AC=5,04; AB=8,96

BC=căn AC^2+AB^2\(\simeq10,28\)

\(sinC=\dfrac{AB}{BC}\simeq0,87\)

=>góc C=61 độ

=>góc B=29 độ

Hoàng Linh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
10 tháng 3 2016 lúc 21:40

Ta có: AH^2=9*16=> AH=12

xét tam giac ABH vg có AB^2=AH^+BH^2=>AB=15