Sục 8,96 lit CO2 vào dd chứa x mol Ba[OH]2 sau phản ứng thu đc 19,7g kết tủa. Tính giá trị của x
sục 2,24 lit CO2 ở đktc vào 100ml dd Ba[OH]2 nồng độ x mol/l thu đc dung dịch Y và 19,7g kết tủa. Loại bỏ kết tủa rồi sục tiếp 3,36lit CO2 ở đktc vào Y thu đc 9,85 g kết tủa. Tính giá trị của x
sục 2,24 lit CO2 ở đktc vào 100ml dd Ba[OH]2 nồng độ x mol/l thu đc dung dịch Y và 19,7g kết tủa. Loại bỏ kết tủa rồi sục tiếp 3,36lit CO2 ở đktc vào Y thu đc 9,85 g kết tủa. Tính giá trị của x
Bài 23. Sục V(l) CO2(đkc) vào 150ml dd Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được 19,7g kết tủa. Tìm V.
Bài 24. Cho 2,24 lít khí CO2 (đkc) tác dụng vừa đủ với 200ml dd Ca(OH)2 sinh ra chất kết tủa trắng. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch Ca(OH)2
Bài 25. Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO2 vào dung dịch chứa b mol Ca(OH)2 thì thu được hỗn hợp 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2. Tìm mối liên hệ giữa a và b.
Bài 26. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2(đkc) vào 2,5 lít dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít,thu được 15,76g kết tủa .Tìm a.
Bài 27. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2(đkc)vào dd nước vôi trong có chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Xác định sản phẩm muối thu được sau phản ứng.
ai trả lời hết tôi tick cho nhiều câu trả lời khác
Bài 23 :
n BaCO3 = 0,1(mol) > n Ba(OH)2 = 0,15 mol
- TH1 : Ba(OH)2 dư
$Ba(OH)_2 + CO_2 \to BaCO_3 + H_2O$
n CO2 = n BaCO3 = 0,1(mol)
=> V = 0,1.22,4 = 2,24 lít
- TH1 : BaCO3 bị hòa tan một phần
$Ba(OH)_2 + CO_2 \to BaCO_3 + H_2O(1)$
$Ba(OH)_2 + 2CO_2 \to Ba(HCO_3)_2(2)$
n CO2(1) = n Ba(OH)2 (1) = n BaCO3 = 0,1(mol)
=> n Ba(OH)2 (2) = 0,15 - 0,1 = 0,05(mol)
=> n CO2 (2) = 2n Ba(OH)2 (2) = 0,1(mol)
=> V = (0,1 + 0,1).22,4 = 4,48 lít
Bài 24 :
$Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O$
n Ca(OH)2 = n CO2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)
CM Ca(OH)2 = 0,1/0,2 = 0,5M
Bài 27 :
n CO2 = 0,1(mol)
Ta có :
n CO2 / n Ca(OH)2 = 0,1/0,25 = 0,4 < 1
Do đó, sản phẩm muối gồm CaCO3 do Ca(OH)2 dư
Câu 25 :
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$2CO_2 + Ca(OH)_2 \to Ca(HCO_3)_2$
Vì thu được hai muối nên :
1 < a/b < 2
<=> b < a < 2b
Bài 23. Sục V(l) CO2(đkc) vào 150ml dd Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được 19,7g kết tủa. Tìm V.
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,15.1=0,15\left(mol\right)\)
Vì phản ứng tạo kết tủa nên xét 2 trường hợp:
TH1: Ba(OH)2 dư, phản ứng tạo muối trung hoà
\(PTHH:Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
\(n_{CO_2}=n_{BaCO_3}=\dfrac{19,7}{137+12+3.16}=0,1\left(mol\right)\)
\(V=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
TH2: Ba(OH)2 dư, phản ứng tạo 2 muối.
\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\left(1\right)\\ 2CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\left(2\right)\)
\(\left(1\right)\Rightarrow n_{Ba\left(OH\right)_2\left(1\right)}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Ba\left(OH\right)_2\left(2\right)}=0,15-0,1=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{CO_2}=0,1+0,05.2=0,2\left(mol\right)\\ V=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
$n_{Ba(OH)_2}=0,15.1=0,15\ (mol)$
$n_{\downarrow}=n_{BaCO_3}=\dfrac{19,7}{197}=0,1\ (mol)$
Vì $n_{BaCO_3}<n_{Ba(OH)_2}$ nên kết tủa chưa đạt cực đại, ta xét 2TH:
TH1: $Ba(OH)_2$ dư
$Ba(OH)_2+CO_2\to BaCO_3+H_2O$
$\Rightarrow n_{CO_2}=n_{BaCO_3}=0,1\ (mol)$
$\Rightarrow V_{CO_2}=0,1.22,4=2,24\ (l)$
TH2: $CO_2$ dư, kết tủa bị hòa tan 1 phần
$Ba(OH)_2+CO_2\to BaCO_3+H_2O\ (1)$
$BaCO_3+CO_2+H_2O\to Ba(HCO_3)_2\ (2)$
Ta có: $n_{BaCO_3\ (1)}=n_{Ba(OH)_2}=0,15\ (mol)$
Mà số mol kết tủa là $0,1$ mol nên số mol kết tủa bị hòa tan là $0,1-0,15=0,05$ mol
$\Rightarrow n_{BaCO_3\ (2)}=0,05\ (mol)$
$\sum n_{CO_2}=n_{CO_2\ (1)}+n_{CO_2\ (2)}=0,15+0,05=0,2\ (mol)$
$\Rightarrow V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\ (l)$
Vậy....
Dẫn V (lít) khí CO2 ở đktc vào dd Ba(OH)2 dư , sau pứ thu đc 19,7g kết tủa . Tính giá trị V
\(Ba(OH)_2 + CO_2 \rightarrow BaCO_3 + H_2O\)
Kiềm dư tác dụng oxit axit tạo muối trung hòa và nước
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{19,7}{197}=0,1 mol\)
Theo PTHH:
\(n_{CO_2}= n_{BaCO_3}= 0,1 mol\)
\(\Rightarrow V_{CO_2}= 0,1 . 22,4=2,24 l\)
Theo đề: Ba(OH)2 dư nên ta có:
PTHH: CO2 + Ba(OH)2 ---> BaSO3↓ + H2O
Ta có: \(n_{BaSO_3}=\dfrac{19,7}{217}\approx0,09\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{BaSO_3}=0,09\left(mol\right)\)
=> \(V_{CO_2}=0,09.22,4=2,016\left(lít\right)\)
\(n_{\downarrow}=\dfrac{19,7}{197}=0,1mol\)
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,1 0,1
\(V_{CO_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)
Sục x mol C O 2 , với 0,12 mol ≤ x ≤ 0,26 mol , vào bình chứa 15 lit dd C a O H 2 0,01 M thu được m gam kết tủa thì giá trị của m:
A. 12 g ≤ m ≤ 15 g
B. 4 g ≤ m ≤ 12 g
C. 0,12 g ≤ m ≤ 0,24 g
D. 4 g ≤ m ≤ 15 g
Nếu n C O 2 = x= 0,15 mol thì:
Chỉ tạo ra 1 muối C a C O 3 và khối lượng kết tủa thu được là tối đa.
C a O H 2 + C O 2 → C a C O 3 + H 2 O
0,15 0,15 mol
Nếu n C O 2 max = x = 0,26 mol thì:
⇒ Tạo ra 2 muối C a C O 3 và C a H C O 3 2 và khi đó khối lượng kết tủa thu được là tối thiểu.
C O 2 + C a O H 2 → C a C O 3 + H 2 O 1
x…..x…..x......mol
2 C O 2 + C A O H 2 → C a H C O 3 2 2
2y…..y…..mol
Ta được hệ phương trình:
⇒ n C a C O 3 = x = 0,04 mol
⇒ m↓ = m C a C O 3 = 0,04.100 = 4 gam
Vậy 4 ≤ m↓ ≤ 15
⇒ Chọn D.
Sục V lít CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol Ba ( OH ) 2 thì thu được 19,7 gam kết tủa (TN1). Mặt khác, sục V lít CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol Ba ( OH ) 2 và a mol NaOH thì thu được 39,4 gam kết tủa (TN2). Giá trị của V và a tương ứng là:
A. 6,72 và 0,1
B. 5,6 và 0,2
C. 8,96 và 0,3
D. 6,72 và 0,2
Đáp án D
Lượng CO 2 tham gia phản ứng và lượng Ba ( OH ) 2 ở hai thí nghiệm đều bằng nhau, nhưng ở TN1 thu được lượng kết tủa ít hơn ở TN2. Suy ra ở TN1 kết tủa đã bị hòa tan một phần. Dựa vào tính chất của đồ thị ở TN1 suy ra :
n CO 2 = 2 n Ba ( OH ) 2 - n BaCO 3 = ( 2 a - 0 , 1 ) mol
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên lượng kết tủa theo lượng CO 2 ở TN1 và TN2 :
Dựa vào 2 đồ thị, ta thấy a < 2a - 0,1 < 2a nên ở TN2 kết tủa đạt cực đại. Suy ra :
Vậy V = 6,72 lít và a = 0,2 mol
Sục V lít CO2 (đktc) vào 200ml dd X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M sau phản ứng thu được 19,7g kết tủa. Tính V?
chất kết tủa là: BaCO3
nbaco3=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{19,7}{197}=0,1\left(mol\right)\)
pthh: CO2 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaCO3 + H2O
CO2 + 2 NaOH \(\rightarrow\) Na2CO3 + H2O
theo pthh: nBa(OH)2=nBaCO2=0,1(mol)
\(\Rightarrow\) Vba(oh)2=\(\dfrac{n}{C_{M^{ }}}=\dfrac{0,1}{1}=0,1\left(l\right)=100\left(ml\right)\)
\(\Rightarrow\) nnaoh=\(C_M.V=1.0,1=0,1\left(mol\right)\)
\(Theopthh,\Rightarrow n_{CO2}=0,1+\dfrac{1}{2}0,1=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) Vco2=n.22,4=0,15 . 22,4= 3,36 (l)
nBa(OH)2= 0,2 mol; nNaOH = 0,2 mol
nOH-= 0,6 mol; nBaCO3=19,7/197 = 0,1 mol
Ta có 2 trường hợp:
-TH1: CO2 tác dụng với OH- chỉ tạo CO32-
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O
0,1 0,2← 0,1 mol
Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
0,2 0,1 ← 0,1 mol
→VCO2= 2,24 lít
-TH2: CO2 tác dụng với OH- tạo CO32- và HCO3-
CO2 + OH- → HCO3-
0,4 ← (0,6-0,2) mol
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O
0,1 0,2 ← 0,1(mol)
Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
0,2 0,1 ← 0,1 mol
Ta có: nCO2= 0,1+ 0,4 = 0,5 mol → VCO2= 11,2 lít
#Walker
Sục 4,48 lít CO 2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ba ( OH ) 2 2x mol/lít và NaOH x mol/lít. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị của x là:
A. 0,025 hoặc 0,03
B. 0,03
C. 0,025
D. 0,025 hoặc 0,02
Đáp án B
Nhận xét : n CO 2 phản ứng ⏟ 0 , 2 > n BaCO 3 tạo thành ⏟ 0 , 1 nên có hai khả năng xảy ra.
Trường hợp 1 : Kết tủa không bị hòa tan
Suy ra :
Quan sát đồ thị ta thấy : Nếu n CO 2 ≤ n ( Ba ( OH ) 2 , NaỌH ) thì không có hiện tượng hòa tan kết tủa. Trên thực tế thì n CO 2 ⏟ 0 , 2 > n ( Ba ( OH ) 2 , NaỌH ) ⏟ 0 , 1 nên đã có hiện tượng hòa tan kết tủa. Vậy trường hợp này không thỏa mãn
Trường hợp 2 : Kết tủa bị hòa tan một phần
Ta có đồ thị :
Suy ra : 10x - 0,2 = 0,1 => x = 0,03