Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2021 lúc 22:59

a: \(3x+1\in\left\{1;10;2;5\right\}\)

\(\Leftrightarrow3x\in\left\{0;9;1;4\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;3;\dfrac{1}{3};\dfrac{4}{3}\right\}\)

b: \(x+3\in\left\{3;4;6;12\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;1;3;9\right\}\)

 

Nguyễn Thị Thúy Nga
Xem chi tiết
hoàng thùy linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu 	Khánh
9 tháng 12 2021 lúc 19:34

là sao ?

Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoàng
Xem chi tiết
GV
16 tháng 11 2016 lúc 7:42

a) x + 16 = (x + 1) + 15 chia hết cho x + 1

Suy ra 15 chia hết cho x + 1 => x + 1 là Ư(15) = {1;3;5;15}

=> x thuộc {0; 2; 4; 14}

b) Tương tư câu a, tách x + 11 = (x + 2) + 9 

Để x + 11 chia hết cho (x+2) thi 9 chia hết cho (x+2) hay là x + 2 là Ư(9)

=> x + 2 thuộc {1; 3; 9} => x thuộc {1; 7}

Còn nếu x nguyên thì nhớ lấy cả ước âm nhé

Nguyễn Trịnh Bảo Nam
Xem chi tiết
Nguyên Đinh Huynh Ronald...
22 tháng 11 2015 lúc 13:27

15 chia hết cho 2x+ 1 2x + 1 thuộc Ư(15) = {1;3;5;15} 2x + 1 = 1 => x= 0 2x+ 1 = 3 => x= 1 2x + 1 = 5 => x = 2 2x + 1= 15 => x = 7 Vậy x thuộc {0;1;2;7} 

Ice Wings
22 tháng 11 2015 lúc 13:35

a) 15 chia hết cho (2x+1) => 2x+1 thuộc Ư(15)

ta có: Ư(15)={5;3;1;15}

Ta có: 2x+1= 1 thì x=0

Nếu 2x+1=3 thì x= 1

Nếu 2x+1=5 thì x=3

Nếu 2x+1=15 thì x= 7

b) 10 chia hết cho 3x+1 => 3x+1 thuộc Ư(10)

Ta có: Ư(10)={1;5;2;10}

 15210
xloạiloại13

c) Vì x+16 chia hết cho x+1

=> (x+1)+15 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1 => 15 chia hết cho x+1

bạn làm theo cách tương tự như câu a nhé

d) Ta có: x+11 chia hết cho x+1

=> (x+1)+10 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1 => 10 chia hết cho x+1

bạn làm tương tự như câu b nhé

 

 

Nguyễn Ngọc Quý
22 tháng 11 2015 lúc 13:37

10 chia hết cho 3x + 1

3x + 1 thuộc U(10) = {1;2;5;10}

3x + 1  = 1 => x= 0

3x + 1 = 2 => loại

3x+  1= 5 => loại

3x + 1=  10 => x=  3

x + 16 chia hết cho x + 1

x + 1 + 15 chia hết cho x  + 1

15 chia hết cho x + 1

x + 1 thuộc U(15) = {1;3;5;15}

x + 1 = 1 => x=  0

x + 1 = 3 => x = 2

x + 1 = 5 => x=  4

x+ 1 = 15 => x=  14

d) x +11 chia hết cho x + 1

x  + 1 + 10 chia hết cho x + 1

10 chia hết cho x+  1

x + 1 thuộc U(10) = {1;2;5;10}

x + 1 =  1 => x=  0

x + 1 = 2 => x = 1

x + 1 = 5 => x= 4

x+  1= 10 => x= 9 

TRƯƠNG LINH GIANG
Xem chi tiết
Lan Ạnh
11 tháng 2 2016 lúc 9:45

x+11 chia hết cho x+1 

suy ra (x+1)+10 chia hết cho x+1.

Vì x+1 chia hết cho x+1 suy ra 10 chia hết cho x+1 suy ra x+1 thuộc Ư(10)={1;  -1;  2;  -2; 5; -5; -10; 10}

Ta có bảng:

x+1               -1                      1                      2                      -2                 5                -5                     10                    -10

x                   -2                       0                    1                       -3                 4                -6                     9                      -11

Vậy x thuộc tập hợp trên

Thắng Nguyễn
11 tháng 2 2016 lúc 9:35

de nhung toi dang ban cho ti nha

Dương Đức Hiệp
11 tháng 2 2016 lúc 9:36

a, x= 1;-19;-9

b, x=2;-2;4;-4

Vũ Phương Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 9 2023 lúc 17:57

a: 450 chia hết cho x

396 chia hết cho x

=>\(x\inƯC\left(450;396\right)\)

=>\(x\inƯ\left(18\right)\)(Vì ƯCLN(450;396)=18)

mà x>12

nên x=18

b: 285+x chia hết cho x

=>285 chia hết cho x(1)

306-x chia hết cho x

=>306 chia hết cho x(2)

Từ (1), (2) suy ra \(x\inƯC\left(285;306\right)\)

=>\(x\inƯ\left(3\right)\)

mà x>=3

nên x=3

c: x chia 8;12;16 đều dư 1

=>x-1 chia hết cho 8;12;16

=>\(x-1\in B\left(48\right)\)

mà 40<x<100

nên x-1=48 hoặc x-1=96

=>x=49 hoặc x=97

 

Hoàng Việt Bách
Xem chi tiết
Huyền Nhi
28 tháng 12 2018 lúc 20:03

\(a,x+16⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)+15⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow15⋮x+1\)  ( vì \(x+1\inℕ\) )

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

Mà \(x\inℕ\Rightarrow x+1=1;3;5;15\)

\(\Rightarrow x=0;2;4;14\)

Vậy x = .................

zZz Cool Kid_new zZz
28 tháng 12 2018 lúc 20:03

\(x+16⋮x+1\)

\(x+1+15⋮x+1\)

\(15⋮x+1\)

\(x+1\in\left\{15,3,5,1,-15,-3,-5,-1\right\}\)

\(x\in\left\{14,4,2,0,-6,-2,-14\right\}\)

Incursion_03
28 tháng 12 2018 lúc 20:03

\(a,x+16⋮x+1\)

\(\left(x+1\right)+15⋮x+1\)

\(15⋮x+1\)

Vì x là stn nên x + 1 > 1

Ta có bảng

x + 1                     1                       3                      5                       15                      
x02414

Vậy \(x\in\left\{0;2;4;14\right\}\)

lqhiuu
Xem chi tiết
Lucy Heartfilia
3 tháng 6 2017 lúc 12:48

a , 10 chia hết cho ( 3x +1 )

=> 3x + 1 \(\in\) Ư( 10 )

Ư(10 ) \(\in\){ 1 , 2 , 5 , 10 , - 1 , -2 , -5 , -10 }

* Nếu 3x + 1 = 1

=> x = 0

* Nếu 3x + 1 = 2

=> x = \(\dfrac{1}{3}\)

* Nếu 3x + 1 = 5

=> x = \(\dfrac{4}{3}\)

* Nếu 3x +1 = 10

=> x = 3

* Nếu 3x + 1 = -1

=> x = \(\dfrac{-2}{3}\)

* Nếu 3x + 1 = -2

=> x = -1

* Nếu 3x + 1 = -5

=> x = -2

* Nếu 3x +1 = -10

=> x = \(\dfrac{-11}{3}\)

* Vậy x \(\in\){ 0 ; \(\dfrac{1}{3}\) ; \(\dfrac{4}{3}\); 3 ; \(\dfrac{-2}{3}\); -1 ; -2 ; \(\dfrac{-11}{3}\)}

 Mashiro Shiina
3 tháng 6 2017 lúc 12:47

Giải

a)10\(⋮\)3x+1

=) 3x+1 là Ư(10)

Ư(10)={-1;1;-2;2;-5;5;-10;10}

x={1;2-3}

b)

x\(⋮\)25 và x<100

=) x là B(25) và x<100

B(25)={0;25;50;75;100;125;....}

mà x<100 nên x={0;25;50;75}

c) x+16\(⋮\)x+1

x+15+1\(⋮\)x+1

vì x+1\(⋮\)x+1 nên 15 \(⋮\)x+1

=) x+1 là Ư(15)

Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

x={0;-2;2;4;-6;14;-16}

d)

x+11\(⋮\)x+1

x+10+1\(⋮\)x+1

Vì x+1\(⋮\)x+1 nên 10\(⋮\)x+1

=)x+1 là Ư(10)

Ư(10)={-1;1;-2;2;-5;5;-10;10}

x={-2;0;-3;1;-6;4;-11;9}

Lucy Heartfilia
4 tháng 6 2017 lúc 13:57

b , x chia hết cho 25 và x < 100

Trường hợp 1 , x là số nguyên dương

=> x \(\in\) B ( 25 ) = { 25 , 50 , 75 , 100 , 125 ,...}

Mà x < 100 , => x \(\in\) { 25 , 50 , 75 }

Trường hợp 2 , x là số âm .

=> x \(\in\) { -25 , -50 , -75 , -100 , -125 , - 150 , -175 , -200 , -225 , .... }

Trường hợp 3 , x không phải là số nguyên âm , cũng không phải là số nguyên dương .

=> x = 0

Vậy x chia hết cho 25 và x < 100 xảy ra 3 trường hợp

Trường hợp 1 : x là số nguyên dương

Vậy x \(\in\) { 25 , 50 , 75 }

Trường hợp 2 : x là số nguyên âm

Vậy x \(\in\) { -25 , -50 , -75 , -100 , -125 , ... }

Trường hợp 3 : x không phải là số nguyên âm cũng ko phải là số nguyên dương

Vậy x = 0