nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 10. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 2 . Tìm số khối A và nguyên tố R helpppp
Hợp chất X tạo bởi 2 nguyên tử của nguyên tố R với 1 nguyên tử của nguyên tố Y. Trong X tổng số hạt mang điện và không mang điện là 92 ; tổng số hạt không mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện dương là 2; số hạt mang điện dương của R nhiều hơn số hạt mang điện dương của Y là 14.
Xác định R, Y thuộc nguyên tố nào? Lập công thức phân tử của X. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong X.Không cần tính toán, hãy suy luận để sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần hàm lượng oxi: Na2O, CaO, CuO, PbO, Fe2O3.
Tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X là 85 và của nguyên tử nguyên tố Y là 52. Nguyên tử X có số hạt mang điện nhiều gấp 2,5 lần số hạt không mang điện. Nguyên tử Y số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. a) Tìm số proton, electron, nơtron của các nguyên tử X,Y b) X,Y là những nguyên tố nào? Viết công thức phân tử của hợp chất X và Y.
Giải giùm mik bài này vs !
Một nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Số hạt proton trong nguyên tố R là:
A. 12
B. 11
C. 23
D. 14
Đáp án B.
Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố R là 34:
p + e + n = 34 hay 2p + n = 34 (do p = e) (1)
Số hạt mang điện (p và e) gấp 1,833 lần số hạt không mang điện (n)
p + e = 1,833.n hay 2p=1,833n (do p = e) (2)
Giải (1), (2) ta có p = e = 11; n = 12.
một nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt là 92. Biết rằng số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện 5 hạt. Hỏi: a. viết kí hiệu nguyên tử R b. biết nguyên tố R có 2 đồng vị. tìm đồng vị còn lại của R biết nó chiểm 27% và nguyên tử khối trung bình của R là 63,54
Đề này thiếu rồi em, hơn 5 hạt là trong hạt nhân hay hơn hạt mang điện dương?điện âm?
Nguyên tử của nguyên tố R có số nơtron nhiều hơn số proton là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Hãy xác định nguyên tố R là nguyên tố nào ?
\(\left\{{}\begin{matrix}n-p=1\\2p-n=10\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-p+n=1\\2p-n=10\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)
\(R:Na\left(natri\right)\)
Bài toán tổng số hạt 1. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 58. Trong nguyên tử X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Tính số hạt proton, electron, số khối. 2. Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt là 82 , số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố R. Các em lập 2 phương trình tìm P, N; sau đó tìm A, Z rồi viết kí hiệu công thức số 3 3. Viết kí hiệu của nguyên tử X theo các trường hợp sau: a) Có 15e và 15n. b) Có tổng số hạt là 40, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.
Câu 2: Tổng hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của nguyên tố R là 40.
a) Xác định số hiệu nguyên tử và số khối của R? Biết trong nguyên tử R số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.
b) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó. Biểu diễn sự phân bố các electron trên các obitan của R?
một nguyên tử của nguyên tố x có số hạt không mang điện bằng 52,63% khối lượng nguyên tử và có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. tìm số p , e và số n của nguyên tử nguyên tố x
Ta kí hiệu số p,n,e lần lượt là: p,n,e
Ta có: p=e
Trong nguyên tử thì các hạt p,e mang điện; n không mang điện nên:
Xét nguyên tử X:
n=53.125% (p+e)=53.125%.2p
2p+n=49
Giải hệ ra : p=e=16;n=17
Xét nguyên tử Y:
p+e-n=8 hay 2p-n=8
n=53.63%(p+n)
Giải ra tìm được: p=e=9.5;n=11 (có vấn đề)
Từ đó suy ra tên nguyên tố, nguyên tử khối.
Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện.
Nguyên tố R và cấu hình electron là
A. Na, 1s22s22p63s1.
B. Mg, 1s22s22p63s1.
C. Na, 1s22s22p63s2.
D. Mg, 1s22s22p63s2.
Đáp án A
Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34 → 2p + n = 34
số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện → 2p = 1,883.n
Giải hệ → p =11, n = 12 → R là nguyên tố Na
Cấu hình của R là Na, 1s22s22p63s1.
Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và cấu hình electron là
A. Na, 1s22s22p63s1
B. Mg, 1s22s22p63s2
C. F, 1s22s22p5
D. Ne, 1s22s22p6