Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ray Zan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2020 lúc 10:30

Qua N kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC tại E

Xét tứ giác MNEB có MN//BE(gt) và EN//MB(gt)

nên MNEB là hình bình hành(Định nghĩa hình bình hành)

⇒MB=EN(hai cạnh đối của hình bình hành MNEB)

mà MB=AM(M là trung điểm của AB)

nên EN=AM

Xét ΔAMN và ΔNEC có

\(\widehat{A}=\widehat{CNE}\)(hai góc đồng vị, NE//AB)

AM=NE(cmt)

\(\widehat{AMN}=\widehat{NEC}\)(\(=\widehat{B}\))

Do đó: ΔAMN=ΔNEC(g-c-g)

⇒AN=NC(hai cạnh tương ứng)

mà A,N,C thẳng hàng

nên N là trung điểm của AC(đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2020 lúc 10:35

bạn có thể áp dụng định lí trong bài hình thang nhé

P/s: mình lớp 9 rồi nhé bạn

Đỗ Phương Thảo
Xem chi tiết
Junsssssu
Xem chi tiết
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Bùi Quang Sang
Xem chi tiết
Ray Zan
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Hà Chi
19 tháng 8 2020 lúc 8:50

Vì AB//CD(ABCD là hình thang)

    MN//AB(Mx //AB)

=>AB//MN//CD

Xét hình thang ABCD có: 

    AB//MN//CD

    M là trung điểm của AD

=> N là trung điểm của BC(định lý về đường trung bình của hình thang)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hữu Đức
Xem chi tiết
Đoàn Quang Nhật
Xem chi tiết
I LOVE BTS
Xem chi tiết