Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phương nam
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
13 tháng 11 2019 lúc 11:53

Có:

+) a chia 6 dư 2 => a - 2 chia hết cho 6 => ( a - 2 + 6 ) chia hết cho 6 => a +4 chia hết cho 6

+) a chia 9 dư 5 => a - 5 chia hết cho 9 => ( a - 5 + 9 ) chia hết cho 9 => a +4 chia hết cho 9

+) a  chia 13 dư 9 => a -9 chia hết cho 13 => ( a - 9 + 13 ) chia hết cho 13 => a +4 chia hết cho 13

=> a +4  thuộc BC ( 6; 9 ; 13)

Có:

\(BCNN\left(6;9;13\right)=234\)

=> \(a+4\in\left\{0;234;468;702;936;1170;....\right\}\)mà a là số tự nhiên có 3 chữ số 

=> \(a\in\left\{230;464;698;934\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Cao Trần Khánh Nam
7 tháng 9 lúc 15:36

ggr fge

Trần Thị Minh Anh
Xem chi tiết
dang vu minh hieu
Xem chi tiết
Thao Chuot
10 tháng 12 2016 lúc 21:53

số có 3 chữ số đó là 301

Phạm Thị Thu Hương
11 tháng 12 2016 lúc 6:58

so do la:301

nha ban

chuc ban hoc gioi

Lê Thị Kiều Trang
11 tháng 12 2016 lúc 7:53

đó là số 301

dễ mà bạn 

mình nhé

nguyễn thị hà linh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
27 tháng 10 2023 lúc 7:46

a) D = 9 + 9² + 9³ + ... + 9²⁰²⁰

9D = 9² + 9³ + 9⁴ + ... + 9²⁰²¹

8D = 9D - D

= (9² + 9³ + 9⁴ + ... + 9²⁰²¹) - (9 + 9² + 9³ + ... + 9²⁰²⁰)

= 9²⁰²¹ - 9

D = (9²⁰²¹ - 9) : 8

b) Điều kiện: n ∈ ℕ và n ≠ 1

Do 125 chia n dư 5 nên n là ước của 125 - 5 = 120

Do 85 chia n dư 1 nên n là ước của 85 - 1 = 84

⇒ n ∈ ƯC(120; 84)

Ta có:

120 = 2³.3.5

84 = 2².3.7

⇒ ƯCLN(120; 84) = 2².3 = 12

⇒ n ∈ ƯC(120; 84) = Ư(12) = {2; 3; 4; 6; 12}

Vậy n ∈ {2; 3; 4; 6; 12}

nguyễn thị hà linh
26 tháng 10 2023 lúc 22:27

cíu

nguyễn thị hà linh
26 tháng 10 2023 lúc 22:33

huhu

Hoàng Thị Hà
Xem chi tiết
Hà Kim Cúc
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
10 tháng 3 2021 lúc 12:53

Gọi x và y lần lượt là thương của các phép chia a cho 4 và chia a cho 9. (b,c là số tự nhiên)

Ta có: a = 4x + 3 => 27a = 108x + 81 (1) 

a = 9y + 5 => 28a = 252y + 140 (2) (Cùng nhân với 28)

Lấy (2) trừ (1) ta được:  28a - 27a = 36.(7c - 3b) + 59

\(\Leftrightarrow\) a = 36. (7c - 3b + 1) + 23

Vậy a chia cho 36 dư 23. 

Trần Nguyên Đức
10 tháng 3 2021 lúc 13:05

- Ta có : a chia 4 dư 3 `=> a=4k+3  (k in NN)`

- Ta lại có : a chia 9 dư 5 `=> a-5vdots9`

`=> 4k+3-5vdots9`

`=> 4k-2vdots9`

`=> 4k-2-18 vdots9`

`=> 4k-20vdots9`

`=> 4(k-5)vdots9`

mà (4;5)=1

`=> k-5vdots9`

`=> k-5=9m  (m in NN)`

`=> k=9m+5`

- Thay `k=9m+5` vào biểu thức `a=4k+3` ta có :

`a=4.(9m+5)+3`

`-> a=36m+20+3`

`-> a=36m+23`

- Vậy a chia 36 dư 23

a chia 4 dư 3 có nghĩa là thêm 1 hoặc 5 hay 9 ; 13 ; 17 ; ... sẽ chia hết cho 4

a chia 9 dư 5 có nghĩa thêm 4 hoặc 13 ; hoặc 22 ; ... cho a thì nó chia hết cho 9

Xét các chữ số có thể thêm cho a , ta thấy thêm 13 vừa chia hết cho 4 vừa chia hết cho 9 , suy ra a + 13 chia hết cho 36

Vậy a : 36 sẽ dư :

36 - 13 = 23

Lê Văn Thoại
Xem chi tiết
Phan Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Đinh Bá Duy Cường
Xem chi tiết