Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đặng Hùng Anh
Câu 1. Cho 14,4 gam sắt (II) oxit vào 1200 gam dung dịch H2SO4 1,96%, kết thúc phản ứng thu được dung dịch E. Tính nồng độ % các chất tan trong E.  Toán hỗn hợp Câu 2. Hỗn hợp X chứa MgO, Al2O3 và Fe2O3 có tỉ lệ mol tương ứng 4:5:1. Hòa tan hết m gam X cần 110 gam dung dịch HCl 14,6%, thu được dung dịch Y. a) Viết các PTHH và tính giá trị m. b) Tính nồng độ % các chất tan trong dung dịch Y. Câu 3. Hòa tan hết 3,8 gam hỗn hợp E gồm Mg và Zn trong dung dịch H2SO4 24,5% vừa đủ thu được dung dịch F...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 4 2019 lúc 4:11

Chọn đáp án B

Huy Nguyen
28 tháng 12 2020 lúc 19:05

B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 5 2018 lúc 18:01

Đáp án D

Vì dung dịch C đã mất màu hoàn toàn nên cả Ag+ và Cu2+ đều phn ứng hết.

Mà B không tan trong HCl nên B ch chứa Ag và Cu. Do đó cả Al và Fe đều phản ứng hết.

Suy ra cho X vào A thì c 4 chất đều phản ứng vừa đủ.

Vì dung dịch E đã nhạt màu nên Ag+ đã phản ứng hết và Cu2+ đã phản ứng một phần.

Do đó D chứa Ag và Cu.

Dung dịch E chứa Al3+, Fe2+ và Cu2+ dư. Khi đó E chứa Fe(OH)2 và Cu(OH)2

Suy ra F chứa Fe2O3 và CuO

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 4 2019 lúc 15:25

Đáp án A.

Vì phản ứng giữa Al và AgNO3 xảy ra trước nên kim loại sau phản ứng phải có Ag, kế đến là CuSO4 có phản ứng tạo thành Cu. Theo giả thiết, có ba kim loại → kim loại thứ ba là Fe còn dư.

Ta có: nFe = 2,8/5,6 = 0,05 (mol)

nAl = 0,81/27 = 0,03 (mol)

và       = 0,672/22,4 = 0,03 (mol)

Phản ứng:    Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

(mol)           0,03                             0,03

→ Số mol Fe phản ứng với muối: 0,05 – 0,03 = 0,02 (mol)

2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu              

Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag                            

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

Ta có sự trao đổi electron như sau:

Al → Al3+ + 3e                                   Fe → Fe2+ + 2e

0,03             0,09   (mol)                     0,02             0,04 (mol)

Ag+  + 1e → Ag                                 Cu2+ + 2e → Cu

x          x        x      (mol)                       y      2y      y       (mol)

→ x + 2y = 0,09 + 0,04 = 0,13 (1) ; 108x + 64y + 56.0,03 = 8,12 (2)

Giải hệ phương trình (1) và (2), ta được x = 0,03; y = 0,05.

Vậy:

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 4 2019 lúc 2:18

Đáp án A

· Có  n Al ( B ) = 2 3 . n H 2 = 2 3 . 0 , 672 22 , 4 = 0 , 02   mol

· Chất rắn thu được sau khi nung là Al2O3:

· Quy đổi A tương đương với hỗn hợp gồm 0,1 mol Al, a mol Fe, b mol O

 

· Phần không tan D gồm Fe và oxit sắt + H2SO4 ® Dung dịch E + 0,12 mol SO2

Dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và không hòa tan được bột Cu

Þ Muối sắt là FeSO4.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 4 2017 lúc 16:14

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 2 2017 lúc 6:49

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 3 2019 lúc 6:37

Đáp án A

Huy Nguyen
28 tháng 12 2020 lúc 19:05

A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 2 2019 lúc 6:28

nHCl cần = 2nO trong oxit = 0,24 mol → nHCl đã dùng (dư 25%) = 0,3 mol.

Ghép cụm có nH2O = nO trong oxit + 2nNO

→ nNO = 0,015 mol.

∑nCl = 0,36 mol đi hết vào 53,28 gam tủa

→ về nguyên tố nAg trong tủa = 0,375 mol

Bảo toàn N có nFe(NO3)3 = (0,375 – 0,015) ÷ 3 = 0,12 mol.

→ Yêu cầu m = mFe = 0,12 × 56 = 6,72 gam.

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 9 2019 lúc 7:22

Đáp án A

Ta có nHCl cần dùng = 2∑nO trong oxit = 0,24 mol → ∑nHCl đã dùng (dư 25%) = 0,3 mol.

* Gộp cả quá trình có sơ đồ: 

Ghép cụm NO3 bảo toàn O hoặc bảo toàn electron mở rộng ta có:

∑nCl = 0,36 mol đi hết vào 53,28 gam tủa → về mặt nguyên tố ∑nAg trong tủa = 0,375 mol.

 

→ Bảo toàn nguyên tố N có 

 

Theo đó, m gam Fe ban đầu tương ứng với 0,12 mol → m = 0,12 × 56 = 6,72 gam.