Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Văn A
Mọi người cho em hỏi: Theo em được biết (nếu có sai thì sửa dùm em nha), pin volta có hai cực đồng và kẽm ngâm vào axit sunfuric loãng, bên cực kẽm Zn chuyển thành Zn2+ (em nghĩ là theo quy tắc alpha) và còn dư electron trong cực, điện trường giữa cực và dung dịch hình thành kéo ion Zn2+ vào lại cực kẽm, kết quả là một cân bằng xảy ra với hiệu điện thế -0.74V, bên cực đồng, các electron bị H+ thu hút vào dung dịch (em nghĩ chắc là do độ âm điện của H cao hơn nên hút e mạnh hơn) và còn dư Cu2+...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
lý an ni
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Hà Anh
30 tháng 7 2016 lúc 9:17

nZn=0,3mol

PTHH: Zn+H2SO4=>ZnSO4+H2

           0,3mol-.0,3->0,3->0,3

V(H2)=0,3.22,4=6,72ml

m(ZnSO4)=0,3.161=48,10g

nếu tăng VH2 lên 2 lần thì N H2 tạo được là 0,6mol

PTHH: 2Al+3H2SO4=>Al2(SO4)3+3H2

           0,4<------------------------------0,6

=> mZn=0,4.27=10,8g

=> cần 10,8 g Al

Trần Bảo Trâm
30 tháng 7 2016 lúc 9:40

a) Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2

0,3------------------ 0,3--------0,3 mol

=> VH2=0,3*22,4=6,72 lít ,mZnSO4=48,3 gam

b) 2Al + 3H2S04 ---> Al2(SO4)3 + 3H2

VH2 gấp đôi => VH2=13,44 lít => nH2=0,6 mol=> nAl=2/3 *0,6=0,4

=> mAl=0,4*27=10,8 gam.

AniiBaka
Xem chi tiết
Buddy
25 tháng 3 2022 lúc 22:34

Zn +2HCl->ZnCl2+H2

0,1------------------------0,1 mol

->VH2=0,1.22,4=2,24l

Buddy
25 tháng 3 2022 lúc 22:13

giúp gì ?

Mạnh=_=
25 tháng 3 2022 lúc 22:14

đề đou?

Dương Hiển Doanh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 12 2021 lúc 9:21

\(n_{Zn}=\dfrac{9,75}{65}=0,15(mol)\\ Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=0,15(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,15.22,4=3,36(l)\)

Mèo Dương
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
16 tháng 1 2023 lúc 21:14

`n_Zn = m/M = 6,5/65 = 0,1 (mol) `

\(PTHH:Zn+H_2SO_4->ZnSO_4+H_2\)

Tỉ lệ:       1     :    1        :           1      : 1

n(mol)   0,1---->0,1-------------->0,1--->0,1

\(m_{H_2SO_4}=n\cdot M=0,1\cdot\left(2+32+16\cdot4\right)=9,8\left(g\right)\)

\(V_{H_2\left(dkt\right)}=n\cdot24=0,1\cdot24=2,4\left(l\right)\)

\(m_{ZnSO_4}=n\cdot M=0,1\cdot\left(65+32+16\cdot4\right)=16,1\left(g\right)\)

YangSu
16 tháng 1 2023 lúc 21:15

\(PTPU:Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

               \(0,1:0,1:0,1:0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

\(a,m_{H_2SO_4}=n.M=0,1.\left(2+32+16.4\right)=9,8\left(g\right)\)

\(b,V_{H_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(c,m_{ZnSO_4}=n.M=0,1.\left(65+32+16.4\right)=16,1\left(g\right)\)

Tai Lam
16 tháng 1 2023 lúc 21:19

Số mol Zn: \(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: 

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

 1           1                1          1     (mol)

 0,1       0,1             0,1        0,1   (mol)

a) Khối lượng \(H_2SO_4\) cần dùng: \(m_{H_2SO_4}=n.M=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

b) Thể tích khí hiđro thu được: \(V_{H_2}=n.24=0,1.24=2,4\left(l\right)\)

c) Khối lượng \(ZnSO_4\) thu được: \(m_{ZnSO_4}=n.M=0.1.161=16,1\left(g\right)\)

ngu ngốc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 8 2017 lúc 12:13

Đáp án B  

Phát biểu (a) sai.

Khi chưa nối dây dẫn, thanh Zn bị ăn mòn hóa học do phản ứng oxi hóa kẽm bởi ion H+ trong môi trường axit: Zn+2H+  → Zn2+

Bọt khí H2 sinh ra trên bê mặt kẽm.

Các phát biêu (b), (c), (d) đúng.

Khi nối các thanh đồng và kẽm bằng dây dẫn, một pin điện được hình thành, trong đó kẽm là cực âm (anot), đông là cực dương (catot). Các electron di chuyển từ lá Zn sang lá Cu qua dây dẫn tạo ra dòng điện một chiều, làm cho kim điện kế bị lệch. Các ion H+ trong dung dịch H2SO4 di chuyển về lá Cu nhận electron, đồng thời bị khử thành H2 và thoát ra khỏi dung dịch:

2 H + → + 2 e H 2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 12 2019 lúc 11:17

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 3 2018 lúc 6:43

Cực dương trong pin điện luôn xảy ra quá trình khử.

Ở đây khử H+

=>D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 7 2019 lúc 10:16