Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phan anh thư
Xem chi tiết
Xyz OLM
9 tháng 7 2023 lúc 9:29

Có : \(x-2y-\sqrt{xy}+\sqrt{x}-2\sqrt{y}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)+\sqrt{x}-2\sqrt{y}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\sqrt{y}\) (Do \(\sqrt{x}+\sqrt{y}+1>0,\forall x;y>0\))

\(\Leftrightarrow x=4y\)

Khi đó \(P=\dfrac{7y}{\left(2\sqrt{y}+3\sqrt{y}\right).\left(\sqrt{x}+2\sqrt{y}\right)}\)

\(=\dfrac{7y}{5\sqrt{y}.4\sqrt{y}}=\dfrac{7}{20}\)

Tuệ San
Xem chi tiết
Phước Lộc
Xem chi tiết
Võ Lê Hoàng
Xem chi tiết
FIRE DRAGON
13 tháng 9 2015 lúc 15:32

\(A=x^2-x\left(\sqrt{y}-1\right)+\frac{y-2\sqrt{y}+1}{4}+\frac{3}{4}\left(y-\frac{2}{3}\sqrt{y}+\frac{1}{9}\right)+\frac{2}{3}\)

\(=\left(x-\frac{\sqrt{y}-1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\left(\sqrt{y}-\frac{1}{3}\right)^2+\frac{2}{3}\ge\frac{2}{3}\)

Xảy ra đẳng thức khi và chỉ khi \(\left\{\begin{matrix} (x-\frac{\sqrt{y}-1}{2})^{2}=0 & & \\ \sqrt{y}-\frac{1}{3}=0& & \end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{\begin{matrix} x=\frac{-1}{3} & & \\ y=\frac{1}{9}& & \end{matrix}\right.\)

FIRE DRAGON
13 tháng 9 2015 lúc 15:45

Xảy ra đẳng thức khi và chỉ khi y=1/9 và x=-1/3

Phan Thị Hà Vy
Xem chi tiết
Đàm Thị Minh Hương
13 tháng 7 2018 lúc 9:45

ĐKXĐ: x,y >1

\(\sqrt{x^2+5}+\sqrt{x-1}+x^2=\sqrt{y^2+5}+\sqrt{y-1}+y^2\\ \)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+5}-\sqrt{y^2+5}+\left(\sqrt{x-1}-\sqrt{y-1}\right)+x^2-y^2=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(\sqrt{x^2+5}-\sqrt{y^2+5}\right).\left(\sqrt{x^2+5}+\sqrt{y^2+5}\right)}{\sqrt{x^2+5}+\sqrt{y^2+5}}+\frac{\left(\sqrt{x-1}-\sqrt{y-1}\right).\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{y-1}\right)}{\sqrt{x-1}+\sqrt{y-1}}+\left(x^2-y^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x^2+5\right)-\left(y^2+5\right)}{\sqrt{x^2+5}+\sqrt{y^2+5}}+\frac{\left(x-1\right)-\left(y-1\right)}{\sqrt{x-1}+\sqrt{y-1}}+\left(x^2-y^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-y^2}{\sqrt{x^2+5}+\sqrt{y^2+5}}+\frac{x-y}{\sqrt{x-1}+\sqrt{y-1}}+\left(x^2-y^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right).\left(\frac{x+y}{\sqrt{x^2+5}+\sqrt{y^2+5}}+\frac{1}{\sqrt{x-1}+\sqrt{y-1}}+x+y\right)=0\)

\(\Rightarrow x-y=0\Leftrightarrow x=y\)

Phương Trình Hai Ẩn
13 tháng 7 2018 lúc 9:34

Giả sử x=y

Khi đó:

\(\sqrt{x^2+5}+\sqrt{x-1}+x^2\)

\(=\sqrt{y^2+5}+\sqrt{x-1}+y^2\)

Luôn đúng 

Vậy ta suy ra đpcm

shitbo
Xem chi tiết
Yukino Ayama
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2023 lúc 19:33

f: x+y+z=3

=>x^2+y^2+z^2+2(xy+xz+yz)=9

=>2(xy+yz+xz)=6

=>xy+yz+xz=3

mà x+y+z=3

nên x=y=z=1

e: x^2+y^2+2=2(x+y)

=>(x+y)^2-2xy+2-2(x+y)=0

=>(x+y)(x+y-2)-2(xy-1)=0

=>x=y=1

Nguyễn thành Đạt
Xem chi tiết
Lê Song Phương
3 tháng 9 2023 lúc 22:03

1) đkxđ \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{3}{2}\\y\ge0\end{matrix}\right.\)

Xét biểu thức \(P=x^3+y^3+7xy\left(x+y\right)\)

\(P=\left(x+y\right)^3+4xy\left(x+y\right)\)

\(P\ge4\sqrt{xy}\left(x+y\right)^2\)

Ta sẽ chứng minh \(4\sqrt{xy}\left(x+y\right)^2\ge8xy\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}\)  (*)

Thật vậy, (*)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2\ge2\sqrt{2xy\left(x^2+y^2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^4\ge8xy\left(x^2+y^2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^4+y^4+6x^2y^2\ge4xy\left(x^2+y^2\right)\) (**)

Áp dụng BĐT Cô-si, ta được:

VT(**) \(=\left(x^2+y^2\right)^2+4x^2y^2\ge4xy\left(x^2+y^2\right)\)\(=\) VP(**)

Vậy (**) đúng \(\Rightarrowđpcm\). Do đó, để đẳng thức xảy ra thì \(x=y\)

Thế vào pt đầu tiên, ta được \(\sqrt{2x-3}-\sqrt{x}=2x-6\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{\sqrt{2x-3}+\sqrt{x}}=2\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(nhận\right)\\\dfrac{1}{\sqrt{2x-3}+\sqrt{x}}=2\end{matrix}\right.\)

 Rõ ràng với \(x\ge\dfrac{3}{2}\) thì \(\dfrac{1}{\sqrt{2x-3}+\sqrt{x}}\le\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{2.3}{2}-3}+\sqrt{\dfrac{3}{2}}}< 2\) nên ta chỉ xét TH \(x=3\Rightarrow y=3\) (nhận)

Vậy hệ pt đã cho có nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(3;3\right)\)

Khổng Minh Ái Châu
Xem chi tiết

a, (3 - \(x\))(4y + 1) = 20

   Ư(20) = { -20; -10; -5; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 5; 10; 20}

Lập bảng ta có:

\(3-x\) -20 -10 -5 -4 -2 -1 1 2 4 5 10 20
\(x\) 23  13 8 7 5 4 2 1 -1 -2 -7 -17
4\(y\) + 1 -1 -2 -4 -5 -10 -20 20 10 5 4 2 1
\(y\) -1/2 -3/4 -5/4 -6/4 -11/4 -21/4 19/4 9/4 1 3/4 1/4 0

Vậy các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x;y\)) =(-1; 1); (-17; 0)

 

 

b, \(x\left(y+2\right)\)+ 2\(y\) = 6

    \(x\) = \(\dfrac{6-2y}{y+2}\)

\(x\in\) Z ⇔ 6 - \(2y⋮\) \(y\) + 2 ⇒-(2y + 4) +10 ⋮ \(y\) + 2 ⇒ -2(\(y\)+2) +10 ⋮ \(y\)+2

⇒ 10 ⋮ \(y\) + 2

Ư(10) = { -10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}

Lập bảng ta có:

\(y+2\) -10 -5 -2 -1 1 2 5 10
\(y\) -12 -7 -4 -3 -1 0 3 8
\(x=\) \(\dfrac{6-2y}{y+2}\) -3 -4 -7 -12 8 3 0 -1

 Theo bảng trên ta có các cặp \(x;y\)

 nguyên thỏa mãn đề bài lần lượt là:

(\(x;y\)    ) =(-3; -12); (-4; -7); (-12; -3); (8; -1); (3; 0); (0;3 (-1; 8)