hòa tan hoàn toàn 31 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Cu, Mg và Al cần vừa đủ 14,56l Cl2 (đktc). Nếu hòa tan cũng lượng hỗn hợp X trên cần vừa đủ V lít O2 (đktc). Tính V
Hòa tan hoàn toàn 11,84 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe cần vừa đủ 146 gam dung dịch HCl 14% thu được dung dịch Y và thoát ra V lít khí H2 (đktc).
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính V c. Tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch Y
a) Gọi số mol Mg, Fe là a, b (mol)
=> 24a + 56b = 11,84
\(n_{HCl}=\dfrac{146.14\%}{36,5}=0,56\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
a--->2a--------->a----->a
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b-->2b-------->b------>b
=> 2a + 2b = 0,56
=> a = 0,12; b = 0,16
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%Mg=\dfrac{0,12.24}{11,84}.100\%=24,324\%\\\%Fe=\dfrac{0,16.56}{11,84}.100\%=75,676\%\end{matrix}\right.\)
b) \(n_{H_2}=a+b=0,28\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,28.22,4=6,272\left(l\right)\)
c) mdd sau pư = 11,84 + 146 - 0,28.2 = 157,28 (g)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,12.95}{157,28}.100\%=7,25\%\\C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,16.127}{157,28}.100\%=12,92\%\end{matrix}\right.\)
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg và Al cần vừa đủ 100 gam dung dịch HCl x% thu được dung dịch Y và thoát ra 2,576 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 10,475 gam muối.
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính x
\(a,n_{H_2}=\dfrac{2,576}{22,4}=0,115\left(mol\right)\\ Đặt:n_{Mg}=a\left(mol\right);n_{Al}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}95a+133,5b=10,475\\a+1,5b=0,115\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,04\\b=0,05\end{matrix}\right.\\ \%m_{Mg}=\dfrac{0,04.24}{0,04.24+0,05.27}.100\approx41,558\%\Rightarrow\%m_{Al}\approx58,442\%\\ b,n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.0,115=0,23\left(mol\right)\\ \Rightarrow x=C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,23.36,5}{100}.100=8,395\%\)
Hòa tan 9,1 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Al và Cu vài 300 ml dung dịch HCl 1M vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí H2 do ở đktc. a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu b. Tính V
\(n_{HCl}=0,3.1=0,3mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,1 0,3 0,15 ( mol )
\(m_{Al}=0,1.27=2,7g\)
\(\Rightarrow m_{Al}=9,1.2,7=6,4g\)
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36l\)
nHCl = 0,3 . 1 = 0,3 (mol)
PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Mol: 0,1 <--- 0,3 ---> 0,1 ---> 0,15
mAl = 0,1 . 27 = 2,7 (g(
mCu = 9,1 - 2,7 = 6,4 (g)
VH2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)
Đề: Đốt cháy hoàn toàn 6,3 gam hỗn hợp X gồm kim loại Mg và Al (tỉ lệ tương ứng 3 : 2) cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (đktc), thu được hỗn hợp Y gồm hai oxit bazo.
a. Tính khối lượng mỗi oxit trong Y.
b. Tính giá trị V.
PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\) (1)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\) (2)
a) Gọi số mol của Mg là a (mol) \(\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{3}a\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow24a+27\cdot\dfrac{2}{3}a=6,3\) \(\Rightarrow a=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=0,15\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{MgO}=0,15\cdot40=6\left(g\right)\\m_{Al_2O_3}=0,05\cdot102=5,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b) Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(1\right)}=0,075\left(mol\right)\\n_{O_2\left(2\right)}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)
đốt cháy hoàn toàn 11 gam hỗn hợp kim loại gồm Na và Cu cần vừa đủ 2,24 lít O2 (đktc) thu được hỗn hợp chất rắn A gồm Na2O và CuO. Hòa tan hoàn toàn A vào 200ml nước thu được dung dịch B và chất rắn không tan C.
a) Viết phương trình phản ứng và tính khối lượng mỗi chất ban đầu.
b) tính nồng độ mol/l và nồng độ phần trăm của chất tan có trong dung dịch B.( Coi thể tích dung dịch không thay đổi không đáng kể trong quá trình thí nghiệm, DH2O= 1g/ml)
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm Sn và một kim loại R (có hóa trị không đổi) trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 5,04 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa 36,27 gam muối. Mặt khác, để đốt cháy cũng m gam hỗn hợp E cần vừa đủ 3,696 lít O2 (đktc). Kim loại R là
A. Al
B. Zn
C. Ca
C. Ca
Gọi hóa trị của R là n và số mol Sn và R lần lượt là a và b mol
+/ Khi phản ứng với HCl :
Sn + HCl → SnCl2 + H2
R + nHCl → RCln + 0,5nH2
+/ Khi đốt trong oxi :
Sn + O2 → SnO2
2R + 0,5nO2 → R2On
=> Ta có : nH2 = a + 0,5nb = 0,225 mol
Và nO2 = a + 0,25nb = 0,165 mol
=> a = 0,105 mol ; nb = 0,24 mol
Có mmuối = 0,105.190 + 0,24/n . (R + 35,5n) = 36,27
=>R = 32,5n
=>Cặp n =2 ; R =65 (Zn) thỏa mãn
=>B
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm Al và Mg cần vừa đủ 1,12 lít khí O2 (đktc). Để hòa tan hết sản phẩm thu được cần ít nhất m gam dung dịch hỗn hợp gồm HCl 7,3% và H2SO4 9,8%. Giá trị của m là:
A. 100.
B. 50.
C. 25.
D. 75.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm Al và Mg cần vừa đủ 1,12 lít khí O2 (đktc). Để hòa tan hết sản phẩm thu được cần ít nhất m gam dung dịch hỗn hợp gồm HCl 7,3% và H2SO4 9,8%. Giá trị của m là:
A. 100.
B. 50.
C. 25.
D. 75.
Hỗn hợp X gồm Mg và Al. Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp X bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M, thu được 0,672 lít N2 ở đktc (là khí duy nhất thoát ra) và dung dịch chứa 54,9 gam muối. Giá trị của V là:
A. 0,65.
B. 0,72.
C. 0,70.
D. 0,86.
Đáp án D
Đặt nNH4NO3 = x ||⇒ ∑nNO3/muối KL = ne = (8x + 0,3) mol.
||⇒ mmuối = mKL + mNO3/muối KL + mNH4NO3 = 7,5 + 62 × (8x + 0,3) + 80x = 54,9(g).
⇒ x = 0,05 mol ⇒ nHNO3 = 10nNH4NO3 + 12nN2 = 0,86 mol ⇒ V = 0,86 lít