cho 20,9g hh gồm Cu và CuO bằng 1 lượng vừa đủ 100ml dd HCl 2M.
a) Tính %theo kl của Cu trong hh
b) tiếp tục cho sắt(III)nitrat vào bình pư. tính khối lượng sắt(III)nitrat ngậm sáu phân tử nước cần thiết để tham gia pư.
Cho 20,9 gam hỗn hợp gồm (K) đồng và kẽm oxit bằng một lượng vừa đủ 100ml dung dịch axit clohiđric 2,0M
a.Tính phần trăm theo khối lượng của đồng kim loại trong hỗn hợp
b.Tiếp tục cho sắt nitrat vào bình phản ứng. Tính khối lượng sắt nitrat ngậm sau phân tử nước cần thiết để tham gia phản ứng
Cho 10(g) hh gồm Cu và Mg tác dụng vừa đủ với 300g dd HCl 3,65%
a) Xác định thành phần % theo khối lượng mỗi KL có trong hh ban đầu .
b) Tính C% dd sau pư ?
mHCl= 10,95/36,5=0,3(mol)
Vì Cu ko phản ứng vs HCl nên suy ra
Mg+2HCl--->MgCl2+H2
0,15<-- 0,3 --> 0,15.(Mol)
mMg=0,15x24=3,6(g)
%Mg=3,6.100%/10=36%
%Cu=100%-36%=64%
b, mdd=10+300=310 g
mMgCl2=0,15x24=3,6 g
C%MgCl2 =3,6/310x100%≈1,16%
1. Hh gồm ZnO,MgOnặng 0.3g tan hết trong 17ml dd HCl 1M. Để trung hòa axit dư cần dùng 8 ml dd NaOH 05M. Tính % kl mỗi oxit
2. 1 hh gồm Al, CuO cho vào dd Hcl dư thu được 3.72l khí. Mặt khác nếu cho hh trên vào dd NaOH 1M vừa đủ thấy thoát ra V khí H2 và thể tích dd NaOH cần dùng là 500ml. Tìm V
3. Cho hoàn toàn 10 gam hh gồm Al, Al2O3 , Cu vào dd HCl dư thu được 3.36 lít khí, nhận dd A rắn B. Đốt A trong không khí đc 2.75 gam rắn C
a/ Tính klg mỗi chất trong hh
b/ Nếu cho hh trên vào dd NaOH vừa đủ. Tính Vdd NaOH đã dùng
Giai3 hệ phương trình nha mấy bạn! Thanks nhìu!
1. Cho 1 lượng mạt sắt dư vào dd 50ml dd HCl. Pứ xong, thu được 3,36 lít khí(đktc)
a/ Viết pthh
b/ Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia pứ
c/ Tìm nồng đô mol của dd HCl đã dùng
2. Hòa tan hoàn tan 12.1gam gỗn hợp bột CuO và ZnO cần dùng 100ml dd HCl 3M.
a/ Viết các pthh
b/ Tính phần trăm khối lượng mỗi pxit trong hh ban đầu
c/ Hãy tính khối lượng dd H2SO4 nồng đô 20% để hòa tan hoàn toàn hh các oxit trên
Please help me!
Bài 2
Gọi x, y là số mol củaCuO và ZnOBài 1
a/. Phương trình phản ứng hoá học:
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b/. nH2 = V/22,4 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol)
....... Fe.....+ 2HCl --> Fecl2 + H2
TPT 1 mol....2 mol.................1 mol
TDB x mol....y mol................0,15 mol
nFe = x = (0,15x1)/1 = 0,15 (mol)
mFe = n x M = 0,15 x 56 = 8,4 (g)
c/. nHCl = y = (0,15x2)/1 = 0,3 (mol)
CMHCl = n/V = 0,3/0,05 = 6 (M)
Cho 24 gam hh gồm CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 400ml dd HCl 2M.
a. Cô cạn thì thu được bao nhiêu gam muối (làm theo 2 cách).
b. Tính khối lượng từng oxit
\(n_{HCl}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\\ Đặt:n_{CuO}=a\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O \\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=24\\2a+6b=0,8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ C1:m_{muối}=135a+2.162,5b=135.0,1+325.0,1=46\left(g\right)\\ C2:n_{H_2O}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=0,4\left(mol\right)=n_{O\left(trongH_2O\right)}=n_{O\left(trong.oxit\right)}\\ \Rightarrow m_{muối}=m_{CuO,Fe_2O_3}-m_{O\left(trong.oxit\right)}+m_{Cl^-}=24-0,4.16+0,8.35,5=46\left(g\right)\\ b,m_{CuO}=80a=8\left(g\right);m_{Fe_2O_3}=160b=16\left(g\right)\)
Làm vài bài rồi ra sân bay check in đây
CuO+2HCl->CuCl2+H2O
x--------2x
Fe2O3+6HCl->2FeCl3+3H2O
y--------------6y
Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+160y=24\\2x+6y=0,8\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
=>m CuO=0,1.56=5,6g
=>m Fe2O3=0,1.160=16g
-> m muối =0,1.135+0,2.162,5=46g
C2:n H2O=0,4 mol
=>m muối =24-0,4.16+0,8.35,5=46g
1) 7,7 hh gồm NaOH và Ca(OH)2 tác dụng vừa đủ với 200 ml dd HCl 1M.
a. Tính khối lượng của mỗi hidroxit trong hh đầu.
b. Tính khối lượng của các muối clorua thu được.
c. Tính nồng độ của dd thu đc sau pư?
Hòa tan 9,2g hh gồm MgO và Mg cần vừa đủ m(g) dd HCl 14,6%.Sau pư thu được 1,12l ở đktc. a)Tính thành phần % kl mỗi chất có trong hh ban đầu b)Tính mdd hcl c)tính c% dd thu dc sau pư
\(n_{H2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,05 0,1 0,05 0,05
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2
a) \(n_{Mg}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{Mg}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)
\(m_{MgO}=9,2-1,2=8\left(g\right)\)
0/0Mg = \(\dfrac{1,2.100}{9,2}=13,04\)0/0
0/0MgO = \(\dfrac{8.100}{9,2}=86,96\)0/0
b) Có : \(m_{MgO}=8\left(g\right)\)
\(n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,1+0,4=0,5\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{18,25.100}{14,6}=125\left(g\right)\)
c) \(n_{MgCl2\left(tổng\right)}=0,05+0,2=0,25\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{MgCl2}=0,25.95=23,75\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=9,2+125-\left(0,05.2\right)=134,1\left(g\right)\)
\(C_{MgCl2}=\dfrac{23,75.100}{134,1}=17,71\)0/0
Chúc bạn học tốt
a)\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Mol: 0,05 0,1 0,05 0,05
PTHH: MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Mol: 0,2 0,4 0,2
\(\%m_{Mg}=\dfrac{0,05.24.100\%}{9,2}=13,04\%;\%m_{MgO}=100-13,04=86,96\%\)
\(n_{MgO}=\dfrac{9,2-0,05.24}{40}=0,2\left(mol\right)\)
b,\(m_{HCl}=\left(0,1+0,4\right).36,5=18,25\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{18,25.100}{14,6}=125\left(g\right)\)
c,mdd sau pứ = 9,2+125-0,05.2 = 134,1 (g)
\(C\%_{ddMgCl_2}=\dfrac{\left(0,05+0,2\right).95.100\%}{134,1}=17,71\%\)
\(Mg + 2HCl \rightarrow MgCl_2 + H_2\) (1)
\(MgO + 2HCl \rightarrow MgCl_2 + H_2O\) (2)
Khí thu được là H2
\(n_{H_2}= \dfrac{1,12}{22,4}=0,05 mol\)
Theo PTHH (1):
\(n_{Mg}= n_{H_2}= 0,05 mol\)
\(\Rightarrow m_{Mg}= 0,05 . 24= 1,2 g\)
\(\Rightarrow m_{MgO}= 9,2 - 1,2= 8g\)
C%\(Mg\)= \(\dfrac{1,2}{9,2} .100\)%=13,04%
C%\(MgO\)= 100% - 13,04%=86,96%
b)
\(n_{MgO}= \dfrac{8}{40}=0,2 mol\)
Theo PTHH (1) và (2):
\(n_{HCl(1)}= 2n_{Mg}= 0,1 mol\)
\(n_{HCl(2)}= 2n_{MgO}= 0,4 mol\)
Suy ra: \(n_{HCl}= n_{HCl(1)} + n_{HCl(2)}\)
\(= 0,1 + 0,4= 0,5 mol\)
\(\Rightarrow m_{HCl}= 0,5 . 36,5= 18,25g\)
\(\Rightarrow m_{dd HCl} = \dfrac{18,25 . 100%}{14,6%}=125 g\)
c)
\(\)Dung dịch sau pư: MgCl2
Theo PTHH:
\(n_{MgCl_2}= \dfrac{1}{2} n_{HCl}= 0,25 mol\)
\(\Rightarrow m_{MgCl_2}= 0,25 . 95=23,75g\)
\(m_{dd sau pư} = m_{Mg} + m_{MgO} + m_{dd HCl}- m_{H_2}\)
\(= 9,2 + 125 + 2 . 0,05\)
\(=134,1 g\)
C%\(MgCl_2\)=\(\dfrac{23,75}{134,1}. 100\)%=17,71%
khử 6,96g một oxit sắt bằng lượng dư khí CO, thu được hh khí A và chất rắn B. Dẫn toàn bộ A đi từ từ qua lượng dư dd Ca(OH)2 thì thấy khối lượng dd sau pứ giảm 6,72g so với ban đầu. Cho toàn bộ B pứ với 100ml dd hh gồm AgNO3 1,2M và Cu(NO3)2 0,6M thì thu được m (g) chất rắn C
biết các pứ xảy ra hoàn toàn
Xác định CTPT của oxt sắt và tính giá trị m (g)
\(m_{giảm}=m_{Ca\left(OH\right)_2}-m_{H_2O}=6,72\left(g\right)\\ \rightarrow n_{giảm}=\dfrac{6,72}{74-18}=0,12\left(mol\right)\)
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3 + H2O
Theo pthh: \(n_{giảm}=n_{CO_2}=0,12\left(mol\right)\)
PTHH: FexOy + yCO --to--> xFe + yCO2
Bảo toàn O: \(n_{CO}=n_{CO_2}=n_{O\left(oxit\right)}=0,12\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{Fe}=\dfrac{6,96-0,12.16}{56}=0,09\left(mol\right)\)
CTHH: FexOy
=> x : y = 0,09 : 0,12 = 3 : 4
=> Oxit đó là Fe3O4
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{AgNO_3}=0,1.1,2=0,12\left(mol\right)\\n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,1.0,6=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
Fe + 2AgNO3 ---> Fe(NO3)2 + 2Ag
0,06 0,12 0,12
Fe + Cu(NO3)2 ---> Fe(NO3)2 + Cu
0,03 0,03
\(m=0,12.108+0,03.64=14,88\left(g\right)\)
Cho 20,4g hh gồm Cu và FeO td vừa đủ với 450ml dd HNO3 2M thì a) tìm thể tích khí NO và dd A b) cho dd A td với dd NaOH( lấy dư). Tính khối lượng kết tủa tạo thành