Những câu hỏi liên quan
Trần Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 13:29

Chọn B

Bình luận (0)
Nghé
19 tháng 1 2022 lúc 19:40

Chọn A B C D gì đó cx đc chọn đại đi

Bình luận (0)
ngô ngọc hưng
Xem chi tiết
hoang pham huy
Xem chi tiết
Trần Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 12:11

Chọn B

Bình luận (0)
Nghé
19 tháng 1 2022 lúc 19:40

Hỏi mãi chiếm hết cả web ko trả lời nữa 

 

Bình luận (0)
illumina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 9 2023 lúc 20:35

b: Để (d)//y=-3x+2 thì m-1=-3

=>m=-2

c:

PTHĐGĐ là:

(m-1)x-4=x-7

=>(m-2)x=-3

Để hai đường cắt nhau tại một điểm nằm bên trái trục tung thì m-1<>1 và -3/(m-2)<0

=>m<>2 và m-2>0

=>m>2

Bình luận (0)
Hồ Trần Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 5 2021 lúc 17:04

1.

Đặt \(\left(x+1\right)^2=t\ge0\) ta được:

\(t^2-3t-4=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1< 0\left(loại\right)\\t=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=2\\x+1=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

2.

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(-\dfrac{2}{3}x^2=mx-1\Leftrightarrow2x^2+3mx-3=0\) (1)

Do \(ac=-6< 0\Rightarrow\left(1\right)\) luôn có 2 nghiệm pb trái dấu

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{3m}{2}\\x_1x_2=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(x_1+x_2=-5\Leftrightarrow-\dfrac{3m}{2}=-5\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{10}{3}\)

Bình luận (0)
Trần Tiến Cương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 8 2021 lúc 17:13

Pt hoành độ giao điểm:

\(x^3-6x^2+9x=mx\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-6x+9-m\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-6x+9-m=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Đường thẳng cắt đồ thị tại 3 điểm pb khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm pb khác 0

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9-m\ne0\\\Delta'=9-\left(9-m\right)>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\m\ne9\end{matrix}\right.\)

Khi đó hoành độ A, B là nghiệm của (1) nên theo hệ thức Viet: 

\(x_A+x_B=6\Rightarrow x_I=\dfrac{x_A+x_B}{2}=3\)

\(\Rightarrow\) I luôn nằm trên đường thẳng song song Oy có pt: \(x-3=0\)

Bình luận (1)
응웬 티 하이
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 6 2019 lúc 10:50

Bài 1:

a) Để PT $(1)$ có một nghiệm là $x=3$ thì:

\(3^2-2(m-1).3+m-3=0\)

\(\Leftrightarrow -5m+12=0\Leftrightarrow m=\frac{12}{5}\)

Với $m=\frac{12}{5}$, PT (1) trở thành:

\(x^2-\frac{14}{5}x-\frac{3}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow 5x^2-14x-3=0\)

\(\Leftrightarrow 5x(x-3)+(x-3)=0\Leftrightarrow (5x+1)(x-3)=0\)

\(\Rightarrow x=-\frac{1}{5}\) chính là nghiệm còn lại.

b)

Để PT có 2 nghiệm thì \(\Delta'=(m-1)^2-(m-3)>0\)

\(\Leftrightarrow m^2-3m+4>0\Leftrightarrow (m-\frac{3}{2})^2+\frac{7}{4}>0\Leftrightarrow m\in\mathbb{R}\)

Khi đó, với $x_1,x_2$ là 2 nghiệm của PT, áp dụng định lý Vi-et: \(x_1+x_2=2(m-1)\)

Để 2 nghiệm đối nhau thì \(x_1+x_2=2(m-1)=0\Leftrightarrow m=1\) (thỏa mãn)

Bình luận (0)
Akai Haruma
15 tháng 6 2019 lúc 10:53

Bài 2:

PT hoành độ giao điểm:

\(y=mx^2=x+2\Leftrightarrow mx^2-x-2=0(*)\)

Để 2 đồ thị hàm số đã cho cắt nhau tại 2 điểm phân biệt thì \((*)\) phải có 2 nghiệm phân biệt

Điều này xảy ra khi \(\Delta=1+8m>0\Leftrightarrow m> \frac{-1}{8}\)

Vậy \(m> \frac{-1}{8}; m\neq 0\) sẽ thỏa mãn ĐKĐB

Bình luận (0)
Dinhthihienyyy
Xem chi tiết