Cho hình nón tròn xoay có đường cao 12cm và đường kính đáy 10cm. Độ dài đường sinh của hình nón là:
A. 119 (cm)
B. 17 (cm)
C. 15 (cm)
D. 13 (cm)
Cho hình nón tròn xoay có đường cao 12cm và đường kính đáy 10cm. Độ dài đường sinh của hình nón là:
A. 119 (cm)
B. 17 (cm)
C. 15 (cm)
D. 13 (cm)
Cho hình nón tròn xoay có đường sinh bằng 13 cm, bán kính đường tròn đáy bằng
5 cm. Thể tích của khối nón tròn xoay là
A. 200 π cm 3
B. 150 π cm 3
C. 100 π cm 3
D. 300 π cm 3
Cho hình nón tròn xoay có đường sinh bằng 13 cm, bán kính đường tròn đáy bằng 5 cm. Thể tích của khối nón tròn xoay là
Hình bên (sbt) có một hình nón,chiều cao k(cm), bán kính đường tròn đáy là m(cm) và một hình trụ có cùng chiều cao và bán kính đường tròn đáy với hình nón. Chứa đầy cát vào hình nón rồi đổ hết vào hình trụ thì độ cao của cát trong hình trụ sẽ là:
A . k 4 ( c m ) B . k 3 ( c m ) C . 2 k 3 ( c m ) D . 3 k 4 ( c m )
Thể tích của hình trụ là: π m 2 k
Thể tích của hình nón là: π m 2 k
Vậy thể tích của hình nón bằng thể tích hình trụ. Do đó, khi chứa đầy cát vào hình nón rồi đổ hết sang hình trụ thì độ cao của cát trong hình trụ sẽ là
Một khối nón tròn xoay có độ dài đường sinh l = 13 cm và bán kính đáy r = 5cm. Khi đó thể tích khối nón là:
A. V = 100 π cm 3
B. V = 300 π cm 3
C. V = 325 3 π cm 3
D. V = 20 π cm 3
Cho hình nón có bán kính đáy là r = 10 cm và đường sinh dài 26 cm. Tính chiều cao của hình nón
A. 12 cm
B. 24 cm
C. 20 cm
D. 16cm
Một hình nón cao bằng 12cm, bán kính đường tròn đáy 4cm và một hình trụ có cùng chiều cao và bán kính đường tròn đáy với hình nón. Chứa đầy nước vào hình nón rồi đổ hết vào hình trụ thì độ cao của nước trong hình trụ sẽ là bao nhiêu cm
Thể tích khối nón tròn xoay có bán kính đáy 3 cm độ dài đường sinh 5 cm là
Hình bên có một hình nón ,bán kính đường tròn đáy là m 2 (cm),chiều cao 2l (cm) và một hình trụ ,bán kính đường tròn đáy là m (cm), chiều cao 2l cm. Người ta múc đầy nước vào hình nón và đổ vào hình trụ (không chứa gì cả) thì độ cao của nước trong hình trụ là:
A . l 6 ( c m ) B . l ( c m ) C . 5 l 6 ( c m ) D . 11 l 6 ( c m )
Hãy chọn kết quả đúng
Vậy khi múc đầy nước vào hình nón và đổ vào hình trụ (Không chứa gì cả) thì độ cao của nước trong hình trụ là
Vậy chọn đáp án A
Hình bên là hình nón .chiều cao là h(cm),bán kính đường tròn đáy là r(cm) và độ dài đường sinh là m(cm) thì thể tích hình nón này là:
A. π . r 2 h ( c m 3 ) B. (1/3) π . r 2 h ( c m 3 )
C. π .r.m ( c m 3 ) D. π r(r+m) ( c m 3 )
Thể tích hình nón : V = (1/3) π . r 2 h ( c m 3 )
Vậy chọn đáp án B