Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Anh	Thư
Xem chi tiết
Đặng Quang Minh
Xem chi tiết
Ngô Mạnh Cường
24 tháng 11 2021 lúc 9:27

QDSHYFT

Khách vãng lai đã xóa
Phuc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2021 lúc 21:25

a: Xét tứ giác ADCF có 

E là trung điểm của AC

E là trung điểm của DF

Do đó: ADCF là hình bình hành

mà \(\widehat{ADC}=90^0\)

nên ADCF là hình chữ nhật

shoppe pi pi pi pi
Xem chi tiết
phong
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
20 tháng 6 2017 lúc 22:25

A B C H D

Kurosaki Akatsu
20 tháng 6 2017 lúc 22:33

a) Theo tính chất một điểm nằm trên đường trung trực thì cách đều 2 đầu mút 

=> AD = AH và AH = AE

Xét tam giác BDA và tam giác BHA có :

BA chung 

BD = BH (theo tính chất nêu trên)            => tam giác BDA = tam giác BHA  (1)

AD = AH 

Xét tam giác AHC và tam giác AEC có :

AC chung 

AH = AE                                                => tam giác AHC = tam giác AEC  (2)

CH = CE (như tính chất nêu trên)

Từ (1) 

=> \(AD⊥BD\) và \(\widehat{DAB}=\widehat{HAB}\)

Từ (2) ta cũng có :

\(AE⊥CE\) và \(\widehat{HAC}=\widehat{EAC}\)

Ta lại có :

\(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{DAB}+\widehat{HAB}+\widehat{HAC}+\widehat{EAC}=2\widehat{HAB}+2\widehat{HAC}=180^0\)

=> D , A , E thẳng hàng 

VÀ AD vuông góc với BD

     AE vuông góc với CE

MÀ AD , AE thuộc DE

=> BD // CE

Kurosaki Akatsu
20 tháng 6 2017 lúc 22:40

b) Ta có :

\(\widehat{BAD}+\widehat{CAE}=90^0\)

\(\widehat{BAD}+\widehat{DBA}=90^0\)

=> \(\widehat{DBA}=\widehat{CAE}\)

Nhờ vậy , ta xét tam giác DBA và tam giác EAC có :

\(\widehat{BAD}=\widehat{ACE}\)

Xét tam giác DBA và tam giác EAC có :

\(\frac{\widehat{DBA}}{\widehat{CAE}}=1\)

\(\frac{\widehat{BAD}}{\widehat{ACE}}=1\)  

=> Tam giác DBA đồng dạng với tam giác EAC (theo trường hợp đặc biệt góc - góc)

Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
linh phạm
9 tháng 8 2021 lúc 20:30

*Bạn tự vẽ hình nha

a. Vì ΔABC cân ở A -> AC=AB mà AB=AD =\(\dfrac{BD}{2}\)

-> AC=\(\dfrac{BD}{2}\)

mà AC là đường trung tuyến của ΔCBD(vì AB=AD =\(\dfrac{BD}{2}\))

-> ΔDCB vuông ở C (đpcm)

b. Vì CA=AD -> ΔCAD cân ở A ->\(\widehat{ACD}=\widehat{C}DA\) 

\(\widehat{CDA}+\widehat{CBD}=90^o\) -> \(\widehat{ACD}+\widehat{CBD}=90^o\)

lại có \(\widehat{CBD}+\widehat{CBD}=90^o\)

-> \(\widehat{DCA}=\widehat{HCB}\) (đpcm)