Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn thị tuyết
Xem chi tiết
Buddy
21 tháng 7 2020 lúc 9:57

B3 viế 4 PTHH điều chế khí hiđro.hãy so sánh cách thu khí hiđro và khí oxi

Fe+HCl->FeCl2+H2

Zn+H2SO4->ZnSO4+H2

Ba+2H2O->Ba(OH)2+H2

2Na+2H2O->2NaOH+2

thu khí H2 nếu đẩy không khí thì úp bình

thu khí oxi nếu đẩy không khí thì ngửa bình

nếu đẩy nước thì úp bình cả 2 khí

B4 khí cacbon oxit lẫn khí cacbon đioxit và khí sufuro.làm thế nào để tách khí cacbon oxit ra khỏi hỗn hợp trên

ta cho qua nước vối trong ta sẽ thu đc CO tinh khiết

CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2o

SO2+Ca(Oh)-->CáO3+H2O

còn lại là Co

B5 xác định CTHH của 2 oxit sắt A và B,biết rằng

- 23,2 gam A tan vừa đủ trong 0,8 lít dd hcl 1M

- 32 gam B khi khử bằng H2 tạo thành sắt và 10,8 gam nước

CTTQ: FexOy và FeaOb

FexOy + 2yHCl --> xFeCl2y\x +yH2O (1)

FeaOb +bH2 -to-> aFe +bH2O (2)

nHCl=0,8(mol)

nH2O(2)=0,6(mol)

nA=23,2\56x+16y(mol)

theo (1) : nFẽOy=1/2y nHCl=0,4/y(mol)

=>23,2\56x+16y=0,4\y=>x\y=3\4

nB=3256a+16b(mol)

theo(2) : nFeaOb=1/b ,nH2O=0,6/b(mol)

=>32\56a+16b=0,6\b=>a\b=2\3

=> CTPT của A : Fe3O4

CTPT của B :Fe2O3

trần thị huyền
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 11 2021 lúc 9:17

a) CT oxit \(AO\)

\(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\\ n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{AO}=A+16=\dfrac{8}{0,2}=40\\ \Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)

b)\(n_{MgSO_3}=\dfrac{10,4}{104}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.24,5\%}{98}=0,5\left(mol\right)\\ MgSO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+SO_2+H_2O\\ LTL:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,5}{1}\\ \Rightarrow H_2SO_4dưsauphảnứng\\ n_{H_2SO_4\left(pứ\right)}=n_{SO_2}=n_{MgSO_4}=n_{MgSO_3}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,5-0,1=0,4\left(mol\right)\\ m_{ddsaupu}=10,4+200-0,1.64=204\left(g\right)\\ C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{204}.100=5,88\%\\ C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,4.98}{204}=19,22\%\)

Nguyễn Hoàng Minh
30 tháng 11 2021 lúc 9:06

\(a,n_{AO}=\dfrac{8}{M_A+16}(mol);n_{HCl}=1.0,4=0,4(mol)\\ PTHH:AO+2HCl\to ACl_2+H_2O\\ \Rightarrow n_{AO}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2(mol)\\ \Rightarrow M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40(g/mol)\\ \Rightarrow M_{A}=40-16=24(g/mol)\\ \text {Vậy A là magie(Mg) và CTHH oxit là }MgO\\\)

\(b,n_{MgSO_3}=\dfrac{10,4}{104}=0,1(mol)\\ m_{H_2SO_4}=\dfrac{200.24,5\%}{100\%}=49(g)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5(mol)\\ PTHH:MgSO_3+H_2SO_4\to MgSO_4+SO_2\uparrow +H_2O \)

Vì \(\dfrac{n_{MgSO_3}}{1}<\dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\) nên \(H_2SO_4\) dư

\(\Rightarrow n_{MgSO_4}=n_{SO_2}=n_{H_2O}=n_{MgSO_3}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \begin{cases} m_{CT_{MgSO_4}}=0,1.120=12(g)\\ m_{SO_2}=0,1.64=6,4(g)\\ m_{H_2O}=0,1.18=1,8(g) \end{cases}\\ \Rightarrow m_{dd_{MgSO_4}}=10,4+200-6,4-1,8=202,2(g)\\ \Rightarrow C\%_{MgSO_4}=\dfrac{12}{202,2}.100\%\approx 5,93\%\)

Gia Hoàng Đinh
Xem chi tiết
2611
22 tháng 5 2022 lúc 14:06

`a)PTHH:`

`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2 \uparrow`

`0,2`    `0,4`                                                      `(mol)`

`n_[Zn]=13/65=0,2(mol)`

`b)C_[M_[HCl]]=[0,4]/[0,2]=2(M)`

`c)`

`A + 2HCl -> ACl_2 + H_2 \uparrow`

`0,2`  `0,4`                                                `(mol)`

`=>M_A=[4,8]/[0,2]=24(g//mol)`

     `->A` là `Mg`

Kii
Xem chi tiết
gfffffffh
2 tháng 2 2022 lúc 22:30

gfvfvfvfvfvfvfv555

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đặng Bảo Trâm
Xem chi tiết
Minh Nhân
27 tháng 6 2019 lúc 9:45

1.

nH2SO4= 0.5*1=0.5 mol

Gọi: CT của oxit : MO

MO + H2SO4 --> MSO4 + H2O

0.5____0.5

MMO= 40/0.5=80

<=> M+ 16= 80

=> M = 64 (Cu)

Vậy: CT của oxit : CuO

Minh Nhân
27 tháng 6 2019 lúc 9:52

Bạn sửa lại đề bài 2 là 43.8g dd nhé

2. mHCl= 43.8*25/100=10.95g

nHCl= 10.95/36.5=0.3 mol

Gọi: CT của oxit : X2O3

X2O3 + 6HCl --> 2XCl3 + 3H2O

0.05_______0.3

MX2O3= 5.1/0.05=102

<=> 2X + 48 = 102

=> X= 27 (Al)

Vậy: CT của oxit : Al2O3

Minh Nhân
27 tháng 6 2019 lúc 9:54

3. nHCl= 0.45*1=0.45 mol

Gọi: CT của oxit : Y2O3

Y2O3 + 6HCl --> 2YCl3 + 3H2O

0.075___0.45

MY2O3= 12/0.075=160

<=> 2Y + 48=160

=> Y=56 (Fe)

Vậy: CT của oxit : Fe2O3

xin hay giup
Xem chi tiết
Minh Bình
Xem chi tiết
Lê Đức Anh
Xem chi tiết
Minh Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
10 tháng 7 2021 lúc 9:14

Gọi oxit kim loại cần tìm là R2On (n là hóa trị của kim loại cần tìm)

R2On +3H2SO4 -----------> R2(SO4)n +3H2O

m dung dịch sau pứ= 10,2 + 331,8 = 342 (g)

C%dd muối  = \(\dfrac{m_{R_2\left(SO_{\text{4}}\right)_n}}{342}.100=10\)

=>m R2(SO4)n =34,2 (g)

Ta có : \(n_{R_2O_n}=n_{R_2\left(SO_4\right)_n}\)

=> \(\dfrac{10,2}{2R+16n}=\dfrac{34,2}{2R+96n}\)

Lập bảng :

n123
R91827
Kết luậnLoạiLoạiChọn (Al)

Vậy CTHH của oxit kim loại là Al2O3