Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 8 2019 lúc 17:46

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 5 2019 lúc 15:24

Chọn B.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 6 2018 lúc 11:18

Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác

Cách giải:

Chu kỳ dao động T = 2s

Quan sát trên hình vẽ ta thấy quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 0,5s ứng với vị trí (1) đến thời điểm t2 = 1s ứng với vị trí (2) là: (5 + 5 3 ) = 13,7cm

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 11 2017 lúc 10:37

Đáp án A

+ Tại thời điểm t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.

→ Khoảng thời gian Δt tương ứng với góc quét  Δφ = ωΔt = π 2 3 = 2 π 3 rad.

→ Thời điểm  t 2 vật đến vị trí có li độ x = – 0,5A theo chiều dương.

+ Quãng đường vật đi được là S = A + 0,5A = 1,5A.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 9 2017 lúc 12:58

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác

Ta có T = 0,4s => t = 11T + T/4

Ta thấy vật sẽ đi được 11 chu kì và trở về vị trí cũ rồi thực hiện được ¼ chu kì nữa như hình vẽ:

Quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian t = 4,5s là: 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 12 2019 lúc 4:57

Chọn D.

Uyển Hân
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Phương
18 tháng 7 2016 lúc 16:05

4 O -4 M N -2 2√2

Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay, ban đầu, véc tơ quay xuất phát ở M, quay đến N thì dao động sẽ đi được quãng đường tương ứng là 2+2√2 cm.

Thời gian cần tìm: \(t=\dfrac{30+45}{360}T=\dfrac{75}{360}.\dfrac{2\pi}{8\pi}=0,052s\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 3 2019 lúc 2:45

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 12 2018 lúc 6:49

Chọn B

+ Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:


+ Động năng bằng nửa cơ năng =>

+ Trên vòng tròn lượng giác thấy cứ sau t = T/4 thì động năng lại bằng nửa cơ năng

=> T/4 = π/40 => T = π/10 (s).

+ Tại t = 0:   => thời điểm đầu tiên vận tốc bằng 0 là 

Và cứ sau đó T/2 thì vận tốc lại bằng 0 => Tại những thời điểm vật có vận tốc bằng không là