Những câu hỏi liên quan
hổng biết
Xem chi tiết
Trang
17 tháng 7 2020 lúc 15:45

A B E D C M

a, Xét hai tam giác vuông ABC và tam giác vuông EBD có

               góc BAC = góc BED = 90độ

               BD = BC [ gt ]

               góc ABC = góc EBD [ đối đỉnh ]

Do đó ; tam giác ABC = tam giác EBD [ cạnh huyền - góc nhọn ]

\(\Rightarrow\)BA = BE  [ cạnh tương ứng ]

\(\Rightarrow\)tam giác ABE cân tại B

\(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{BEA}=\frac{180^0-\widehat{ABE}}{2}\)     [ 1 ]

Vì BC = BD [ gt ]

\(\Rightarrow\)tam giác CBD cân tại B 

\(\Rightarrow\widehat{BCD}=\widehat{BDC}=\frac{180^0-\widehat{CBD}}{2}\)      [ 2 ]

Ta có ; góc ABE = góc CBD [ đối đỉnh ]                 [ 3 ]

Từ [ 1 ] , [ 2 ] và [ 3 ] suy ra

góc BAE = góc BEA = góc BCD = góc BDC 

Ta thấy ;  góc BAE = góc BDC [ ở vị trí so le trong ]

Vậy AE // CD

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
shiba
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 7 2020 lúc 20:28

a) Xét ΔBAC vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BC=BD(gt)

\(\widehat{EBD}\) chung

Do đó: ΔBAC=ΔBED(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒BA=BE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔBAE có BA=BE(cmt)

nên ΔBAE cân tại B(định nghĩa tam giác cân)

\(\Rightarrow\widehat{BAE}=\frac{180^0-\widehat{B}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔBAE cân tại B)(1)

Xét ΔBDC có BD=BC(gt)

nên ΔBDC cân tại B(định nghĩa tam giác cân)

\(\Rightarrow\widehat{BDC}=\frac{180^0-\widehat{B}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔBDC cân tại B)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{BAE}=\widehat{BDC}\)

\(\widehat{BAE}\)\(\widehat{BDC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên AE//CD(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Bình luận (0)
Phương Trâm
Xem chi tiết
công đạt
13 tháng 5 2019 lúc 11:16

a) Áp dụng định lí Pytago vào \(\Delta ABC\)ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)Hay \(BC=\sqrt{6^2+8^2=10}\)

Ủng hộmi nha

Bình luận (0)
Mạnh Lê
13 tháng 5 2019 lúc 11:20

A B C D E

a) Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A, AB = 6cm; AC = 8cm

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)

     \(BC^2=6^2+8^2\)

     \(BC^2=36+64\)

    \(BC^2=100\)

    \(BC=10\)

Suy ra cạnh BC = 10cm

b) Xét \(\Delta BAC\)và \(\Delta BED\)ta có:

      \(\widehat{BAC}=\widehat{DEB}=90^o\)

         \(\widehat{B}\)chung

       \(BD=BC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BAC=\Delta BED\)

Vậy...     

Bình luận (0)
phong
Xem chi tiết
Phương Anh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 8:13

a: BC=10cm

b: Xét ΔBAC vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BC=BD

\(\widehat{EBD}\) chung

Do đó: ΔBAC=ΔBED

c: Ta có: ΔBAC=ΔBED

nên BA=BE

hay ΔBAE cân tại B

Xét ΔBCD có BA/BD=BE/BC

nên AE//DC

Bình luận (0)
Trần Quang Hiển
Xem chi tiết
thi hue nguyen
Xem chi tiết
Trần Quang Hiển
Xem chi tiết
trần linh
26 tháng 4 2018 lúc 5:46

a, Xét tam giác DAE và tam giác BAC có

      DAE = BAC ( đối đỉnh )

      AD = AB ( gt)

     AE= AC ( gt) 

=> tam giác DAE = tam giác BAC 

=> BC= DE

b, ta có  DAE = BAC = 90 độ ( 2 góc đối đỉnh )

 lại có BAD = CAE đối đỉnh 

=> BAD=CAE = 360 - (BaC + DAE)   tất cả trên 2 

<=> BAD= 360 -180  tâts cả trên 2 
<=> BAD = 180 trên 2

<=> BAD = 90 độ 

=> tam giác BAD vuông lại A

mà AB =AD (gt)

=> BAD vuông cân

=> DBA = BDA = 90 trên 2 = 45 độ

Chứng mình tương tự tam giác CAE vuông cân 

=>AEC=ACE= 90 trên 2 = 45 độ 

=> DBA=AEC=45 độ

mà chúng ở vị trí sole trong 

=> BD // CE

Bình luận (0)
Hân  Trần
Xem chi tiết
Hân  Trần
27 tháng 4 2016 lúc 21:14

Các bạn chỉ cần làm câu d thôi

Bình luận (0)