một chất có tất cả tính chất vật lí nhưng chất đó đó lại thiếu đi khả năng dẫn điện thì chất đó có thuộc tính chất vật lí ko ak
1\Tính chất nào sau đây không là tính chất vật lí của chất?
A/Tính dẫn điện
B/ Tính tan
C. Sự biến đổi chất này thành chất khác.
D. Khối lượng riêng
2/“Mỗi một chất tinh khiết có tính chất vật lí và hóa học ....”. Hãy điền vào chỗ trống:
A. Không xác định
B. Xác định
C. Biến đổi
D. Thay đổi.
3/Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp bằng các cho hỗn hợp vào nước sau đó khuấy kỹ rồi lọc?
A. Muối và cát.
B. Muối và đường
C. Rượu và nước.
D. Giấm và đường
4/ Thành phần cấu tạo của hầu hết các loại nguyên tử gồm:
A. Proton, nơtron.
B. Nơtron, electron
C. Proton, electron
D. Proton, nơtron, electron
5/Trong khoảng không gian giữa hạt nhân và lớp vỏ của nguyên tử chứa những gì?
A. Electron
B. Proton
C. Nơtron
D. Trống rỗng
6/Tính chất của chất nào sau đây có thể quan sát trực tiếp mà không phải làm thí nghiệm hay dùng dụng cụ đo?
A. Tính tan.
B. Tính dẫn điện.
C. Khối lượng riêng.
D. Màu sắc.
7/Biết nguyên tử khối của Mg là 24 đvC. Khối lượng tính bằng gam của một nguyên tử Mg là:
A/ 3,9852. 10-24gam
B/ 3,9852. 10-25gam
C/ 3,9852. 10-23gam
D/ 39852. 10-24gam
8/Nguyên tố X có tổng số hạt (n,p,e) trong nguyên tử là 25. Biết tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 7. Tìm số hạt electron?
A. 8.
B. 9.
C. 7.
D. 10
Kim loại có tính chất vật lí chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim. Nguyên nhân của những tính chất vật lí chung của kim loại là do trong tinh thể kim loại có
A. các electron lớp ngoài cùng.
B. các electron hóa trị.
C. các electron tự do.
D. cấu trúc tinh thể.
Kim loại có tính chất vật lí chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim. Nguyên nhân của những tính chất vật lí chung của kim loại là do trong tinh thể kim loại có
A. các electron lớp ngoài cùng.
B. các electron hóa trị.
C. các electron tự do
D. cấu trúc tinh thể.
Kim loại có tính chất vật lí chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim. Nguyên nhân của những tính chất vật lí chung của kim loại là do trong tinh thể kim loại có
A. các electron lớp ngoài cùng.
B. các electron hóa trị.
C. các electron tự do.
D. cấu trúc tinh thể.
Kim loại có tính chất vật lí chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim. Nguyên nhân của những tính chất vật lí chung của kim loại là do trong tinh thể kim loại có
A. các electron lớp ngoài cùng.
B. các electron hóa trị.
C. các electron tự do.
D. cấu trúc tinh thể.
Kim loại có tính chất vật lí chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim. Nguyên nhân của những tính chất vật lí chung của kim loại là do trong tinh thể kim loại có
A. nhiều electron độc thân
B. các ion dương chuyển động tự do
C. các electron chuyển động tự do
D. nhiều ion dương kim loại
Kim loại có tính chất vật lí chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim. Nguyên nhân của những tính chất vật lí chung của kim loại là do trong tinh thể kim loại có
A. các electron lớp ngoài cùng.
B. các electron hóa trị.
C. các electron tự do.
D. cấu trúc tinh thể.
Hãy chọn phát biểu đúng.
A. Các chất đồng vị có cùng tính chất vật lí.
B. Các chất đồng vị có cùng tính chất hoá học.
C. Các chất đồng vị có cùng cả tính chất vật lí lẫn tính chất hoá học.
D. Các chất đồng vị không có cùng tính chất vật lí và tính chất hoá học.
Câu 9: Nếu một chất bị biến đổi trạng thái vật lí thì
A. tính chất vật lí của nó thay đổi.
B. tính chất hóa học của nó thay đổi.
C. cả tính chất vật lí và hóa học đều thay đổi.
D. không thay đổi tính chất vật lí và hóa học.
Câu 10: Nếu một chất bị biến đổi thành chất mới thì
A. tính chất vật lí của chất mới giống như chất ban đầu.
B. tính chất hóa học của chất mới giống như chất ban đầu.
C. cả tính chất vật lí và hóa học của chất mới giống như chất ban đầu.
D. tính chất vật lí và hóa học của chất mới khác chất ban đầu.
Câu 11: Khi sử dụng phương pháp chưng cất phân đoạn để tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau, chất bị tách ra cuối cùng là chất
A. có nhiệt độ sôi thấp nhất. B. có nhiệt độ sôi cao nhất.
C. có thể có nhiệt độ sôi cao nhất hoặc thấp nhất. D. không xác định được.
Câu 12: Trong dầu hỏa có lẫn cát và nước. Đề xuất phương pháp tách cát và nước ra khỏi dầu hỏa.
Câu 13: Trong số các phương pháp: chưng cất, chiết, lọc; phương pháp nào là phù hợp để tách:
a) Nước ra khỏi nước biển b) Bụi ra khỏi không khí.
c) Cát, sạn ra khỏi muối ăn d) Giấm ăn ra khỏi nước.
câu 9: A
câu 10: D
câu 11: B
câu 12:
Chúng ta có thể tách cát ra khỏi dầu hoả và nước bằng cách dùng lọc, sau đó chưng cất hỗn hợp, nước có nhiệt độ sôi thấp hơn dầu hoả nên sẽ bay hơi rồi ngưng tụ. Sau đó ta thu được các chất đã được tách riêng
câu 13:
a) chưng cất
b) lọc
c) chiết
d) chưng cất