Những câu hỏi liên quan
Nguyễn thị tuyết
Xem chi tiết
bảo vương
Xem chi tiết
Hàng Tô Kiều Trang
20 tháng 2 2023 lúc 22:20

n oxit kim loại = 116 : 232 = 0,5 mol

n H2 = 44,8 : 22,4 = 2 mol

Gọi CTHH của oxit kl là: R\(_2O_n\)

có:

\(R_2O_n+nH_2\rightarrow2R+nH_2O\)

0,5         2

có:

2 = 0,5n

=> n = 4

Vậy CTHH của oxit kim loại là Fe3O4

Nguyễn thị tuyết
Xem chi tiết
JakiNatsumi
12 tháng 7 2020 lúc 17:11

a) nFe = 44,8 : 56 = 0,8 (mol)

mHCl = 200 x 32,85 : 100 = 65,7 (g)

nHCl = 65,7 : 36,5 = 1,8(mol)

1)---Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

bđ : 0,8--1,8

pư : 0,8--1,6--------0,8-------0,8 (mol)

cl : 0------0,2

Theo PTHH 1) : n/H2 = 0,8 (mol)

=> V/H2 = 0,8 x 22,4 = 17,92 (l)

b) Chất tan sau phản ứng : HCl; FeCl2

m/H2 = 0,8 x 2 = 1,6(g)

Theo PTHH 1) : nHCl dư = 0,2 (mol)

=> C% HCl = \(\frac{0,2.36,5}{200+44,8-1,6}.100=3,001\%\)

Theo PTHH 1) : n/ FeCl2 =0,8 (mol)

=>C%FeCl2 = \(\frac{129.0,8}{200+44,8-1,6}.100=42,434\%\)
c) Gọi CTHH của oxit kim loại là R2Ox

2) R2Ox + xH2 ----> 2R + xH2O

\(\frac{0,8}{x}\)-------0,8-------\(\frac{1,6}{x}\)------0,8 (mol)

Theo PTHH : n/R2Ox = \(\frac{0,8}{x}\)

=> M/R2Ox = 64,8 : \(\frac{0,8}{x}=81x\)

Vì x là hoá trị của kim loại nên 1≤x≤3

x 1 2 3
M/R2Ox 81 162 243
MR 32,5 65 97,5
R loại Zn

loại

R là Zn => oxit kim loại : ZnO

Thanh Dang
Xem chi tiết

\(4A+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2A_2O_3\\ m_{O_2}=32-22,4=9,6\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_A=\dfrac{4}{3}.0,3=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{22,4}{0,4}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Sắt\left(Fe=56\right)\)

Kudo Shinichi
11 tháng 2 2022 lúc 17:44

undefined

Trần Tuấn Hoàng
11 tháng 2 2022 lúc 17:47

-PTHH:\(4A+3O_2\rightarrow^{t^0}2A_2O_3\).

-Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_A+m_{O_2}=m_{A_2O_3}\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{A_2O_3}-m_A=32-22,4=9,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\).

-Theo PTHH ở trên, ta có:

\(n_{A_2O_3}=\dfrac{0,3}{3}.2=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{A_2O_3}=\dfrac{m}{n}=\dfrac{32}{0,2}=160\) (g/mol).

\(\Rightarrow2.M_A+3.16=160\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{160-3.16}{2}=56\) (g/mol).

\(\Rightarrow A\) là Fe (Iron).

 

Minuly
Xem chi tiết
HIẾU 10A1
10 tháng 4 2021 lúc 10:03

pthh  MO + H2 --> M + H2O

        0,2     0,2                         mol     

nH2=4,48/22,4=0,2 mol

=> M\(_{MO}\)=16/0,2=80(g/mol)

=>M\(_M\) = 80-16 =64=> M là Cu => công thức oxit là CuO

trinh quang minh
Xem chi tiết
Lưu Anh Đức
Xem chi tiết
tran thi phuong
29 tháng 1 2016 lúc 21:58

Hỏi đáp Hóa học

An Binnu
30 tháng 7 2017 lúc 19:55

c

>Miu My<
8 tháng 12 2017 lúc 19:43

C nha.

Nguyễn Trần Phương Nhi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 12 2021 lúc 23:36

\(n_{H_2}=\dfrac{0,8}{22,4}=\dfrac{1}{28}\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + xH2SO4 --> A2(SO4)x + xH2

_____\(\dfrac{1}{14x}\)<-----------------------------\(\dfrac{1}{28}\)

=> \(M_A=\dfrac{2}{\dfrac{1}{14x}}=28x\left(g/mol\right)\)

Xét x = 1 => MA = 28 (L)

Xét x = 2 => MA= 56 (g/mol) => Fe 

=> CT oxit hóa trị cao nhất là Fe2O3

Trần Tuệ Như
Xem chi tiết
Đặng Viết Thái
9 tháng 4 2019 lúc 20:45

Đặt trực tiếp

Đặng Viết Thái
9 tháng 4 2019 lúc 20:47

https://h.vn/hoi-dap/question/259834.html

Ngô Khánh Hà
9 tháng 4 2019 lúc 20:48

Đặt trực tiếp nha bạn