Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 6 2019 lúc 18:29

Đáp án C

nkhí còn lại = 0,05 mol

Do đó X gồm 1 hidrocacbon no (có số mol là 0,05) và 1 hidrocacbon không no (có số mol là 0,025)

Mà nhidrocacbon không no = nên hidrocacbon không no đó là anken có công thức .

Mặt khác: 

 

Do đó hiđrocacbon no là CH4.

Ta có: 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 6 2018 lúc 11:53

Đáp án : C

Vì phản ứng cháy không cho biết có hoàn toàn hay không :

(*) TH1 : Lượng khí thoát ra chính là O2 dư => nO2 pứ = 0,05 mol

, nCaCO3 = 0,03 mol ; nCa(OH)2 = 0,035 mol

+) Nếu OH dư => nCO2 = nCaCO3 = 0,03 mol

Bảo toàn O : 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nH2O = 0,04 mol

=> nC : nH = 0,03 : 0,08 = 3 : 8 => C3H8

+) Nếu có HCO3- => nCaCO3 = nCO3 = nOH – nCO2 => nCO2 = 0,04 mol

Bảo toàn O => nH2O = 0,02

=> nC: nH = 0,04 : 0,04 = 1 : 1 => C2H2 hoặc C4H4

(*) TH2 : Hydrocacbon chưa cháy hết và 2,24 lit khí thoát ra chính là A

+) Nếu OH dư => nCO2 = nCaCO3 = 0,03 mol

Bảo toàn O : 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nH2O = 0,06 mol

=> nC : nH = 0,03 : 0,12 = 1 : 4 => CH4

+) Nếu có HCO3- => nCaCO3 = nCO3 = nOH – nCO2 => nCO2 = 0,04 mol

Bảo toàn O => nH2O = 0,04

=> nC: nH = 0,04 : 0,084 = 1 : 2 => C2H4 ; C3H6 hoặc C4H8

Tổng cộng có 7 chất thỏa mãn

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 5 2018 lúc 4:12

Đáp án B

Vì A là chất khí nên số C < 5

,nCaCO3 = 0,03 mol < nCa(OH)2 = 0,035 mol

+) Nếu OH dư => nCO2 = 0,035 mol

Khí thoát ra khỏi bình có thể có 2 trường hợp :

+) TH1 : là O2 dư => nO2 dư = 0,01 => nO2 pứ = 0,05

Bảo toàn O : nH2O = 2nO2 – 2nCO2 = 0,03 mol

=> nC: nH = 0,035 : 0,06 = 7 : 12 (loại)

+) TH2 : là khí A dư => nH2O = 0,05 mol

=> nC: nH = 0,035 : 0,1 = 7 : 20 (loại)

+)Nếu có hòa tan kết tủa => nCO2 = nOH – nCaCO3 = 0,04 mol

Khí thoát ra khỏi bình có thể có 2 trường hợp :

+) TH1 : là O2 dư => nO2 dư = 0,01 => nO2 pứ = 0,05

Bảo toàn O : nH2O = 2nO2 – 2nCO2 = 0,02 mol

=> nC: nH = 0,04 : 0,04 = 1 : 1 => A là : C2H2 ; C4H4

+) TH2 : là khí A dư => nH2O = 0,04 mol

=> nC: nH = 0,04 : 0,08 = 1 : 2  => A là C2H4 ; C3H6 ; C4H8(3 CTCT)

=> Tổng có 7 CTCT thỏa mãn

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 8 2017 lúc 14:15

Vì sau phản ứng với dung dịch brom dư, có khí thoát ra khỏi bình nên trong hỗn hợp X ban đầu có ankan.

Do đó trong hỗn hợp X có 1 hidrocacbon có số nguyên tử C trong phân tử nhỏ hơn 1,67 và 1 hidrocacbon có số nguyên tử C trong phân tử lớn hơn 1,67.

Mà anken luôn có số nguyên tử C trong phân tử lớn hơn hoặc bằng 2.

Nên ankan trong X có số nguyên tử C nhỏ hơn 1,67.

Suy ra ankan đó là CH4.

Gọi công thức của anken trong X là CnH2n.

Do đó 2 hidrocacbon trong X là CH4 và C3H6.

Đáp án C.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 10 2019 lúc 9:39

Đáp án C

Khí thoát ra khỏi bình là Y ; nCO2 = 0,03 ; nH2O= 0,04

→ Y là ankan → nY = 0,04 - 0,03 = 0,01 → Y là C3H8
Đốt cháy X thu được nCO2 = nH2O

→ nC2H2= nC3H8 = 0,01 mol
→ nC2H4 = ( 0,82 - 0,01 × 26 ) : 28 = 0,02 mol
→ nX = 0,01 + 0,02 + 0,01 = 0,04 → VX = 0,896 (l)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 10 2019 lúc 9:36

Chọn A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 7 2017 lúc 3:08

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 10 2019 lúc 13:45

Phản ứng nhiệt nhôm:

 

2 A l   +   F e 2 O 3   → t 0   A l 2 O 3     +     2 F e     ( 1 )

Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư không sinh ra khí → hỗn hợp B không có Al dư. Vậy hỗn hợp B gồm A l 2 O 3 , Fe và có thể có F e 2 O 3  dư.

4,4 gam chất rắn không tan có thể gồm Fe và F e 2 O 3   d ư  

Phần 2: tác dụng với H 2 S O 4 loãng dư → chỉ có Fe phản ứng sinh ra khí

n H 2 = 1,12 22,4 = 0,05

Khối lượng F e 2 O 3 dư ở phần 2 = 4,4 – mFe = 4,4 – 0,05.56 = 1,6 gam.

n F e 2 O 3   p u b d đ =   2. 1 2 . n F e   ( p 2 ) =   0,05   m o l

Khối lượng F e 2 O 3 ban đầu: 0,05.160 + 1,6.2 = 11,2 gam.

⇒ Chọn B.

Kaneki Ken
Xem chi tiết
Phạm Mai Thảo
17 tháng 1 2017 lúc 14:17

có ai biết bài này ko giúp mk với

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 7 2018 lúc 8:37

Khi cho hỗn hợp A qua dung dịch brom dư, có phản ứng :

C 2 H 2 + 2 Br 2 → C 2 H 2 Br 4

Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn và có hai khí thoát ra khỏi dung dịch brom, nên hai khí đó là  CH 4  và  C n H 2 n + 2

Theo đề bài  V C 2 H 2 tham gia phản ứng là : 0,896 - 0,448 = 0,448 (lít).

Vậy số mol  C 2 H 2  là 0,448/22,4 = 0,02 mol

Gọi số mol của  CH 4  là X. Theo bài => số mol của  C n H 2 n + 2  cũng là x.

Vậy ta có : x + x = 0,448/22,4 = 0,02 => x = 0,01

Phương trình hoá học của phản ứng đốt cháy hỗn hợp :

2 C 2 H 2  + 5 O 2  → 4 CO 2  + 2 H 2 O

CH 4  + 2 O 2 →  CO 2  + 2 H 2 O

2 C n H 2 n + 2  + (3n+1) O 2  → 2n CO 2  + 2(n+1) H 2 O

Vậy ta có :  n CO 2  = 0,04 + 0,01 + 0,01n = 3,08/44 => n = 2

Công thức phân tử của hiđrocacbon X là C 2 H 6