Những câu hỏi liên quan
Thái Viết Nam
Xem chi tiết
Hung Hung
9 tháng 11 2016 lúc 21:19

a, \(x-2x^2+2x^2-x+4=4\)

b,\(x^2-5x-x^2-2x+7x=0\)

c,\(x^2-x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-2.\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

Bình luận (0)
Văn
19 tháng 4 2018 lúc 22:08

a) b)c)PT vô nghiệm

Bình luận (0)
Kaylee Trương
Xem chi tiết
Minh Triều
18 tháng 7 2015 lúc 15:56

cái này đúng

a) f(x)=x.(1-2x)+(2x2-x+4)

         =x-2x2+2x2-x+4

         =-2x2+2x2+x-x+4

         =40

=> đa thức f(x) vô nghiệm

b) g(x)=x.(x-5)-x(x+2)+7x

=x2-5x-x2-2x+7x

=x2-x2-5x-2x+7x

=0

=> đa thức g(x) có vô số nghiệm

c) h(x)=x(x-1)+1

         =x2-x+1

         =x2-1/2x-1/2x+1/4+3/4

         =x.(x-1/2)-1/2.(x-1/2)+3/4

          =(x-1/2)(x-1/2)+3/4

          =(x-1/2)2+3/4

Vì (x-1/2)20 nên (x-1/2)2+3/4>0 

hay h(x) >0 

Vậy h(x) vô nghiệm

Bình luận (0)
Trần Đức Thắng
18 tháng 7 2015 lúc 15:47

a; 

F(x) = 0  =>  x ( 1-2x) + (2x^2 - x + 4) = 0 

=> x - 2x^2 + 2x^2 -x + 4 = 0 

=> 0x + 4 = 0  (loại)

=> F(x)  vô nghiệm

Bình luận (0)
Mạc Quỳnh Mai
31 tháng 7 2020 lúc 16:29

g(x)=x(1-2x)+(2x^2-x+4)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
15 tháng 7 2021 lúc 21:03

a, \(f\left(x\right)=2x^2\left(x-1\right)-5\left(x+2\right)-2x\left(x-2\right)\)

\(=2x^3-2x^2-5x-10-2x^2+4x=2x^3-4x^2-x-10\)

b, \(g\left(x\right)=x^2\left(2x-3\right)-x\left(x+1\right)-\left(3x-2\right)\)

\(=2x^3-3x^2-x^2-x-3x+2=2x^3+2-4x^2-4x\)

b, Ta có : \(H\left(x\right)=F\left(x\right)-G\left(x\right)=2x^3-4x^2-x-10-2x^3+4x^2+4x-2\)

\(\Leftrightarrow3x-12=0\Leftrightarrow x=4\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thị Mai Nga
Xem chi tiết
Võ Châu Cẩm Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
27 tháng 11 2020 lúc 12:33

Bài 1 : 

\(A=x^2-2xy^2+y^4=\left(x-y^2\right)^2=-\left(y^2-x\right)^2\)

Mà \(B=-\left(y^2-x\right)^2\)

Nên ta có : đpcm 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
27 tháng 11 2020 lúc 12:37

Bài 2 

Đặt \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(2x-1\right)=0\)

TH1 : x = -1

TH2 : x = 2

TH3 : x = 1/2 

Bài 4 : 

a, \(\left(2x+3\right)\left(5-x\right)=0\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2};5\)

b, \(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(3x+1\right)\left(2-x\right)=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2};-\frac{1}{3};2\)

c, \(x^2+2x=0\Leftrightarrow x\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow x=0;-2\)

d, \(x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x=0;1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Triệu Thùy Linh
Xem chi tiết
FL.Han_
5 tháng 9 2020 lúc 14:03

B1:

Vì \(\hept{\begin{cases}\left|x-\frac{1}{2}\right|\ge0\\\left|2y-\frac{1}{3}\right|\ge0\\\left|4z+5\right|\ge0\end{cases}\left(\forall x,y,z\right)}\Rightarrow\left|x-\frac{1}{2}\right|+\left|2y-\frac{1}{3}\right|+\left|4z+5\right|\ge0\left(\forall x,y,z\right)\)

Mà theo đề bài, \(\left|x-\frac{1}{2}\right|+\left|2y-\frac{1}{3}\right|+\left|4z+5\right|\le0\) nên dấu "=" xảy ra khi:

\(\left|x-\frac{1}{2}\right|=\left|2y-\frac{1}{3}\right|=\left|4z+5\right|=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{1}{6}\\z=-\frac{5}{4}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
FL.Han_
5 tháng 9 2020 lúc 14:06

B2:

a) Nếu \(x< 1\) => \(A=1-x+x+3=4\)

Nếu \(x\ge1\) => \(A=x-1+x+3=2x+2\)

b) Nếu \(x< -\frac{3}{2}\) => \(B=2x+2x+3=4x+3\)

Nếu \(x\ge-\frac{3}{2}\) => \(B=2x-2x-3=-3\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 9 2020 lúc 15:18

Bài 1.

Ta có \(\hept{\begin{cases}\left|x-\frac{1}{2}\right|\ge0\forall x\\\left|2y-\frac{1}{3}\right|\ge0\forall y\\\left|4z+5\right|\ge0\forall z\end{cases}}\Rightarrow\left|x-\frac{1}{2}\right|+\left|2y-\frac{1}{3}\right|+\left|4z+5\right|\ge0\forall x,y,z\)

Kết hợp với đề bài => Chỉ xảy ra trường hợp \(\left|x-\frac{1}{2}\right|+\left|2y-\frac{1}{3}\right|+\left|4z+5\right|=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=0\\2y-\frac{1}{3}=0\\4z+5=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{1}{6}\\z=-\frac{5}{4}\end{cases}}\)

Bài 2.

A = | x - 1 | + x + 3

Với x < 1 => A = -( x - 1 ) + x + 3 = -x + 1 + x + 3 = 4

Với x ≥ 1 => A = ( x - 1 ) + x + 3 = x - 1 + x + 3 = 2x + 2

B = 2x - | 2x + 3 |

Với x < -3/2 => B = 2x - -( 2x + 3 ) = 2x + ( 2x + 3 ) = 2x + 2x + 3 = 4x + 3 

Với x ≥ -3/2 => B = 2x + -( 2x + 3 ) = 2x - ( 2x + 3 ) = 2x - 2x - 3 = -3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cô Pé Tóc Mây
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Vy Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
29 tháng 3 2020 lúc 12:21

Bài 3 :

1. Thay x = -5 vào f(x) ta được :

\(\left(-5\right)^2-4\left(-5\right)+5=50\)

Vậy x = -5 không là nghiệm của đa thức trên .

Bài 2 :

1. Ta có : \(f_{\left(x\right)}=x\left(1-x\right)+\left(2x^2-x+4\right)\)

=> \(f_{\left(x\right)}=x-x^2+2x^2-x+4\)

=> \(f_{\left(x\right)}=x^2+4\)

=> \(x^2+4=0\)

Vậy đa thức trên vô nghiệm .

2. Ta có \(g_{\left(x\right)}=x\left(x-5\right)-x\left(x+2\right)+7x\)

=> \(g_{\left(x\right)}=x^2-5x-x^2-2x+7x\)

=> \(g_{\left(x\right)}=0\)

Vậy đa thức trên vô số nghiệm .

3. Ta có : \(h_{\left(x\right)}=x\left(x-1\right)+1\)

=> \(h_{\left(x\right)}=x^2-x+1\)

=> \(h_{\left(x\right)}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

=> \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=-\frac{3}{4}\)

Vậy đa thức vô nghiệm .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
29 tháng 3 2020 lúc 11:59

Bài 3:

\(f\left(x\right)=x^2+4x-5.\)

+ Thay \(x=-5\) vào đa thức \(f\left(x\right)\) ta được:

\(f\left(x\right)=\left(-5\right)^2+4.\left(-5\right)-5\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=25+\left(-20\right)-5\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=25-20-5\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=5-5\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=0.\)

Vậy \(x=-5\) là nghiệm của đa thức \(f\left(x\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Dương Thùy Linh
Xem chi tiết