Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tố Như
Xem chi tiết
Nguyễn Tố Như
27 tháng 3 2018 lúc 11:48
Có tất cả các số chia hết cho 2 là:2018 : 2=1009(số)
Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
22 tháng 8 2023 lúc 14:29

a) Với m = 0, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4

Với m = 1, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 1 ) = 12 : 2 = 6

Với m = 2, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12

b) Vì 4 < 6 < 12 nên trong ba giá trị tìm được ở câu a, với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.

Bình luận (0)
Trần Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Sơn
14 tháng 4 2016 lúc 17:00

H = ( m : 1 - m x 1 ) : ( m x 1991 + m+ 1 )

H = ( m - m ) : ( m x 1991 + m + 1 )

H = 0 : ( m x 1991 + m +1 )

H = 0

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Khiêm
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Khiêm
31 tháng 3 2016 lúc 12:03

bài làm  :     h = ( m - m ) : ( m x 1991 + m + 1 )

                  h = 0 : (m x 1991 +m + 1 )

                  h = 0

tích nha, tích lại cho

Bình luận (0)
Lê Tôn Thanh An
31 tháng 3 2016 lúc 12:07

H=0

hehehe

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Tuyết Vân
31 tháng 3 2016 lúc 12:10

h = ( m - m ) : ( m x 1991 + m + 1 )

h = 0 : ( m x 1991 + m + 1 )

h = 0 

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
26 tháng 6 2016 lúc 13:14

\(H=\left(m:1-mx1\right):\left(mx1991+m+1\right)\)

\(=\left(m-m\right):\left(mx1991+m+1\right)\)

\(=0:\left(mx1991+m+1\right)\)

\(=0\)

Bình luận (0)
Hạ Băng Băng
Xem chi tiết
Hà Nguyễn
Xem chi tiết

Câu 2:

a: Để (d1) cắt (d2) thì \(m-1\ne3-m\)

=>\(2m\ne4\)

=>\(m\ne2\)

b: Thay m=0 vào (d1), ta được:

\(y=\left(0-1\right)x+2=-x+2\)

Thay m=0 vào (d2), ta được:

\(y=\left(3-0\right)x-2=3x-2\)

Vẽ đồ thị:

loading...

c: Phương trình hoành độ giao điểm là:

3x-2=-x+2

=>3x+x=2+2

=>4x=4

=>x=1

Thay x=1 vào y=3x-2, ta được:

y=3*1-2=3-2=1

d:

Khi m=0 thì (d2): y=3x-2

Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (d2): y=3x-2 với trục Ox

y=3x-2 nên a=3

\(tan\alpha=a=3\)

=>\(\alpha\simeq72^0\)

Câu 3:

a: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của AB

=>OM\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

Xét ΔOAM vuông tại A có AH là đường cao

nên \(OH\cdot OM=OA^2\)

=>\(OH\cdot OM=R^2\)

b: Ta có: AC//OM

OM\(\perp\)AB

Do đó: AB\(\perp\)AC

=>ΔABC vuông tại A

=>ΔABC nội tiếp đường tròn đường kính BC

mà ΔABC nội tiếp (O)

nên O là trung điểm của BC

=>B,O,C thẳng hàng

Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

=>BE\(\perp\)EC tại E

=>BE\(\perp\)CM tại E

Xét ΔMBC vuông tại B có BE là đường cao

nên \(ME\cdot MC=MB^2\)(3)

Xét ΔMBO vuông tại B có BH là đường cao

nên \(MH\cdot MO=MB^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(ME\cdot MC=MH\cdot MO\)

Bình luận (0)
Vermouth
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
26 tháng 1 2017 lúc 7:56

m - 1 ⋮ 2m - 1

<=> 2(m - 1) ⋮ 2m - 1

<=> 2m - 2 ⋮ 2m - 1

<=> (2m - 1) - 1 ⋮ 2m - 1

=> 1 ⋮ 2m - 1 Hay 2m - 1 là ước của 1

Ư(1) = { ± 1 }

Ta có : 2m - 1 = 1 <=> 2m = 2 => m = 1

           2m - 1 = - 1 <=> 2m = 0 => m = 0

Vạy m = { 0; 1 }

Bình luận (0)
hoangducthien
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huyền
13 tháng 5 2018 lúc 20:38

vì 1 ko phải láoos chia hết cho 2 nên ta bắt đầu tính từ số 2

(2000-2):(4-2)+1 = 1000

K cho mình nha

Bình luận (0)