Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huong Nguyen Thi
Xem chi tiết
Lê Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Trần NgọcHuyền
Xem chi tiết
vũ kim anh
20 tháng 8 2018 lúc 12:47

sao gửi đc vậy ạ

Duyhoc dot
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 4 2023 lúc 9:54

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

góc ABD=góc HBD

=>ΔBAD=ΔBHD

b: ΔBAD=ΔBHD

=>DA=DH

mà DH<DC

nên DA<DC

c: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDHC vuông tại H có

DA=DH

AK=HC

=>ΔDAK=ΔDHC

=>góc ADK=góc HDC

=>góc HDC+góc KDC=180 độ

=>K,D,H thẳng hàng

Xem chi tiết
nguyễn an phát
18 tháng 3 2021 lúc 19:17

a)áp dụng định lý Py-Ta-Go cho ΔABC vuông tại A 

ta có:

BC2=AB2+AC2

BC2=62+82

BC2=36+64=100

⇒BC=\(\sqrt{100}\)=10

vậy BC=10

AB và AC không bằng nhau nên không chứng minh được bạn ơi

còn ED và AC cũng không vuông góc nên không chứng minh được luôn 

Xin bạn đừng ném đá

runtyler
Xem chi tiết
Nhật Hạ
25 tháng 2 2020 lúc 16:57

A M N B C F H D E I

Thấy cái ý △AMN cân với cái chứng minh BAC = 1/2 MAN cũng ko lên quan lắm. Tham khảo qua ạ tại câu b hơi có vấn đề :(

a) Xét △AHB và △AHC có:

AHB = AHC (= 90o)

AH: chung

AB = AC (△ABC cân)

=> △AHB = △AHC (ch-cgv)

b) Xét △ADM và △ADH có:

ADM = ADH (= 90o)

DM = DH (gt)

AD: chung

=> △ADM = △ADH (2cgv)

=> AM = AH (2 cạnh tương ứng) (1)

Xét △ANE và △AHE có:

AEH = AEN (= 90o)

EH = EN (gt)

AE: chung

=> △ANE = △AHE (2cgv)

=> AN = AH (hai cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => AM = AN => △AMN cân tại A

Ta có: MAN = MAB + BAH + HAC + CAN

Mà MAB = HAB, HAC = CAN (suy ra được từ các tam giác bằng nhau)

=> MAN = 2BAH + 2 HAC

=> MAN = 2BAC

=> BAC = 1/2MAN

c) Ta có: HAD = HAE (△AHB = △AHC)

Mà HAD = DAM, HAE = EAN

=> HAD + DAM = HAE + EAN

=> HAM = HAN

Gọi giao điểm AH và MN là F

Xét △AFM và △AFN có:

AF: chung

FAM = FAN (cmt)

AM = AN (cmt)

=> △AFM = △AFN (c.g.c)

=> AFM = AFN (2 góc tương ứng)

Mà AFM + AFN = 180o => AFM = AFN = 90o

=> AH vuông góc MN (1)

Gọi giao điểm của DE và AH là I

Xét △ADH và △AEH có:

ADH = AEH (= 90o)

AH: chung

HAD = HAE (△HAB = △HAC)

=> △ADH = △AEH (ch-gn)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)

Xét △AID và △AIE có:

AI: chung

IAD = IAE (cmt)

AD = AE (cmt)

=> △AID = △AIE (c.g.c)

=> AID = AIE (2 góc tương ứng)

Mà AID + AIE = 180o => AID = AIE = 90o

=> AH vuông góc DE (2)

Từ (1) và (2) => MN // DE

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
25 tháng 2 2020 lúc 17:54

d) \(\Delta\)ABC cân tại A  có AH là đường cao

=> AH là đường trung tuyến

=> H là trung điểm BC 

=> BH = HC = BC : 2 = 3 ( cm )

\(\Delta\)ABH vuông tại H  => AB2 - BH2 = AH2 => AH = 4 cm

=> S ( \(\Delta\)ABH ) = \(\frac{1}{2}\)BH . AH =\(\frac{1}{2}\) HD . AB 

=> 3.4 = HD . 5 => HD = 2,4 cm

\(\Delta\)BDH vuông tại D => BD2 = BH2 - HD = 3,24 => BD = 1,8 cm

Khách vãng lai đã xóa
Tuấn Kiệt Tôn Thất
Xem chi tiết
SANS:))$$^
2 tháng 3 2022 lúc 6:50

a) Áp dụng định lý Py-ta-go, ta có:

         BC² = AB² + AC²

         BC² = 3² + 4²

         BC² = 9 + 16 = 25

     ⇒ BC =√25 = 5 cm

b) Xét ΔABD ( A = 90*) và ΔHBD ( H = 90*), có

             BD chung

             ABD = HBD ( BD là tia phân giác của góc ABC )

⇒ ΔABD = ΔHBD ( cạnh huyền - góc nhọn)

c) ΔHDC, có: BHD là góc vuông

⇒ DC là cạnh lớn nhất

⇒ HD < DC

Mà HD = DA (ΔABD = ΔHBD)

⇒ DA < DC (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
SANS:))$$^
2 tháng 3 2022 lúc 6:55

a) Xét ΔABCΔABC vuông tại A có :

        \( A B ² + A C ² = B C ² (đ/l Py-ta-go)\)

    \( ⇒ 3 ² + 4 ² = B C ²\)

    \(⇒ B C ² = 25\)

  \(⇒ B C = 5 ( c m )\)

    Vậy \(BC=5cm\)

 b) Xét \(Δ A B D và Δ H B D\)có :

    \(+ ∠ B A D = ∠ B H D = 90 °\)

     \(+ B D c h u n g\)

      \(+ ∠ A B D = ∠ C B D \) (BD là phân giác của ∠B)

    \( ⇒ Δ A B D = Δ H B D (ch-gn)\)

     Vậy \(Δ A B D = Δ H B D\)

tôi chx bt lm

xin lỗi nhé

Khách vãng lai đã xóa
Ngocanh168 Sv2
Xem chi tiết
응 우옌 민 후엔
3 tháng 5 2019 lúc 10:22

4 bài toàn là hình, lại khó, dài , mk nghĩ chắc ko ai tl giúp bn đâu, xl nha, ngay mk mới lp 6 cx chưa thể giải đc vì đã lp 7 đâu. ah hay là bn gửi tg bài 1 cho các bn ấy giải từ từ, cứ 1 đốg thì ai giải giúp bn đc. sorry nha

*In đậm: quan trọng.

T.Ps
3 tháng 5 2019 lúc 10:50

#)Góp ý :

Giải thì vẫn giải đc, chỉ tại dài quá, người nhìn thấy dài thì chẳng ai muốn giải đâu, vì lười, mak mún kiếm P nhanh mà, là mình thì vẫn giải đc nhưng sẽ mất tg đó, chắc 15-30p :v

Đỗ Thị Dung
3 tháng 5 2019 lúc 11:50

Bài 1: a, áp dụng định lí py-ta-go vào t.giác vuông ta có: 

                      \(BC^2=AC^2+AB^2\)

=> \(AC^2=BC^2-AB^2\)

=> \(AC^2\)=225-81=144

=>AC=12 (cm)

vậy AC=12 cm

b, xét 2 tam giác vuông ABD và EBD có: 

           BD cạnh chung

          BA=BE(gt)

=> \(\Delta ABD=\Delta EBD\)(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

c, ta có: \(\Delta ADH=\Delta EDC\)(cạnh góc vuông-góc nhọn)

=> AH=EC(2 cạnh tương ứng)

Mà AB=EB(câu b) => HB=CB

=> \(\Delta HBC\)cân tại B

d, trong tam giác vuông ADH có: AD<DH(vì cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông) mà DH=DC=> DC>AD hay AD<DC đpcm

A B C E D d 9cm 15cm H

Trần gia huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2022 lúc 20:37

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có 
AB=AD

AC chung

Do đó: ΔABC=ΔADC

b: Xét ΔCDH vuông tại D và ΔCBH vuông tại B có 

CH chung

CD=CB

Do đó: ΔCDH=ΔCBH

Suy ra: DH=BH