Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Trần
Xem chi tiết
Kiều Nguyễn Linh Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
14 tháng 8 2023 lúc 9:45

A B C H E K

a/

Xét tg vuông ABE và tg vuông HBE có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\) (gt)

=> tg ABE = tg HBE (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)

b/

tg ABE = tg HBE (cmt) => AB = HB => tg BAH cân tại B

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

=> BE là trung trực của AH (Trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh tg cân đồng thời là đường trung trực)

c/

Xét tg vuông KBH và tg vuông ABC có

\(\widehat{B}\) chung

AB = HB (cmt)

=> tg KBH = tg ABC (Hai tg vuông có cạnh góc vuông và góc nhọn tương ứng bằng nhau) => BK=BC

Xét tg BKE và tg BCE có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\) (gt)

BK=BC (cmt)

=> tg BKE = tg BCE (c.g.c) => EK = EC

d/

Xét tg vuông AKE có

AE<EK (trong tg vuông cạnh huyền là cạnh có độ dài lớn nhất

Mà EK=EC (cmt)

=> AE<EC

 

 

Nguyễn Kim Hoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Hoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
✰Nanamiya Yuu⁀ᶜᵘᵗᵉ
29 tháng 3 2020 lúc 8:56

a) +) Xét ΔBFE vuông tại E và Δ BAC vuông tại A có

BF = BC ( do Δ BFC cân tại B )
FBC : góc chung

⇒ Δ BEF = Δ BAC (ch-gn)

⇒ BE = BA ( 2 cạnh tương ứng)

b) +) Xét Δ BED vuông tại E và ΔBAD vuông tại A có

AD: cạnh chung

BE = BA (cmt)

⇒ Δ BED = Δ BAD (ch-cgv)

⇒ EBD = ABD ( 2 góc tương ứng)

hay CBD =ABD

=> BD là phân giác góc ABC

c) +) Xét ΔBFM và Δ BCM có

BF = BC ( do Δ FBC cân tại B )
\(\widehat{F}=\widehat{C}\) ( do Δ FBC cân tại B )

FM = CM ( do M là trung điểm FC )

⇒ Δ BFM = Δ BCM ( c.g.c)

⇒ \(\widehat{BMF}=\widehat{BMC}\)( 2 góc tương ứng)

+) Mà \(\widehat{BMF}+\widehat{BMC}\)= 180 ( kề bù)

⇒ \(\widehat{BMF}=\widehat{BMC}=90^o\)

+) Lại có BM cắt FC tại M

⇒ BM ⊥ FCB  (1)
+) Xét ΔBEA có

BE = BA

=> Δ BEA cân tại B

⇒ \(\widehat{AEB}=\frac{180^o-\widehat{FBC}}{2}\)2 ( tính chất tam giác cân )
Mặt khác \(\widehat{FCB}=\frac{180^o-\widehat{FBC}}{2}\) ( do Δ FBC cân tại B )

⇒ AEB = BCF 

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

⇒ AE // CF (2)
Từ (1) và (2) => BM ⊥ AE

Học tốt __ hơi dài ạ

Khách vãng lai đã xóa
✰Nanamiya Yuu⁀ᶜᵘᵗᵉ
29 tháng 3 2020 lúc 8:56

Xóa giùm t cái hình đi ạ :))

Nộp r ms thấy chx xóa hình

Học tốt ạ 

@@@

Khách vãng lai đã xóa
Đèo Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Oo™ღ♡Lεĭ'ʑ_︵_♥Oo
18 tháng 5 2020 lúc 21:12

Xét ΔABD và ΔEBD, ta có:

AB=BE ( gt)

Góc ABD= góc EBD ( Vì BD là tia phân giác của góc B)

BD chung

⇒ΔABD=ΔEBD(c-g-c)

b)Vì ΔABD=ΔEBD nên góc BAD= góc BED=90 độ( 2 cạnh tương ứng)

hay DE vuông góc với BC

c) Vì ΔABD=ΔEBD nên DA=DE ( 2 cạnh tương ứng)

Xét ΔADF và ΔEDC ta có:

góc FAD=góc CED(câu b)

AD=ED (cmt)

góc ADF=gócEDC( đối đỉnh)

⇒ΔADF=ΔEDC (g-c-g)

d,Xét ΔDAE và ΔDCF có:

        DA=DC
    Góc ADE=góc CDF (đối đỉnh)

        DE=DF

⇒ΔDAE = ΔDCF (c-g-c)

⇒góc DAE=góc DCF (2 góc tương ứng)

MÀ 2 góc này ở vị trí SLT

⇒AE//CF

Đúg thì k

Mè sai cx k hộ nhen

         

         

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 10:13

a: Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

b: Ta có: ΔABD=ΔAED

nên DB=DE và \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)AC

c: Xét ΔDBF vuông tại B và ΔDEC vuông tại E có

DB=DE

BF=EC

Do đó: ΔDBF=ΔDEC

Suy ra: \(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)

=>\(\widehat{BDF}+\widehat{BDE}=180^0\)

hay F,D,E thẳng hàng

Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 9:36

a: Xét ΔADB và ΔADE có

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

b: Ta có: ΔABD=ΔAED

nên DB=DE và \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)AC

c: Xét ΔBDF vuông tại B và ΔEDC vuông tại E có

DB=DE

BF=EC

Do đó: ΔBDF=ΔEDC

Suy ra: \(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)

=>\(\widehat{BDF}+\widehat{BDE}=180^0\)

hay F,D,E thẳng hàng

Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 9:40

undefined

Le DuyHung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 0:20

a: ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao

nên AH^2=AE*AB

b: ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao

nên AH^2=AF*AC

=>AE*AB=AF*AC

=>AE/AC=AF/AB

Xét ΔAEF vuông tại A và ΔACB vuông tại A có

AE/AC=AF/AB

=>ΔAEF đồng dạng với ΔACB