Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
26 tháng 6 2020 lúc 12:24

Ta có: a + 3c + a + 2b = 2019 + 2020 = 4039 

=> 2 ( a + b + c ) = 4039 - c (1)

a; b ; c là các số hữu tỉ không âm => a; b ; c \(\ge\)

=> 2 ( a + b + c ) = 4039 - c \(\le\)4039 

=> a + b + c \(\le\frac{4039}{2}=2019\frac{1}{2}\)

mà f(1) = a + b + c 

=> f (1) \(\le2019\frac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra <=> c = 0 ; a = 2019 ; b = 1/2

Khách vãng lai đã xóa
Võ Ngọc Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Khánh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2020 lúc 10:07

Ta có: \(F\left(1\right)=a\cdot1^2+b\cdot1+c=a+b+c\)(1)

Ta có: a+3c=2019

\(\Leftrightarrow3c=2019-a\)

hay \(c=\frac{2019-a}{3}\)(2)

Ta có: a+2b=2020

\(\Leftrightarrow2b=2020-a\)

\(\Leftrightarrow b=\frac{2020-a}{2}\)(3)

Thay (2) và (3) vào (1), ta được:

\(F\left(1\right)=a+\frac{2020-a}{2}+\frac{2019-a}{3}\)

\(\Leftrightarrow F\left(1\right)=\frac{6a+3\left(2020-a\right)+2\left(2019-a\right)}{6}\)

Black Angel _12_lucky
Xem chi tiết
Đức Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
14 tháng 1 2020 lúc 21:14

f(x) = ax\(^2\)+bx + 2019

=> \(f\left(1+\sqrt{2}\right)=a\left(1+\sqrt{2}\right)^2+b\left(1+\sqrt{2}\right)+2019=2020\)

<=> \(a+2\sqrt{2}a+2a+b+\sqrt{2}b-1=0\)

<=> \(\left(3a+b-1\right)+\sqrt{2}\left(2a+b\right)=0\)(1)

Vì a, b là số hữu tỉ => 3a + b -1 ; 2a + b là số hữu tỉ khi đó:

(1) <=> \(\hept{\begin{cases}3a+b-1=0\\2a+b=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=1\\b=-2\end{cases}}\)

=> \(f\left(1-\sqrt{2}\right)=2020\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trà My2
Xem chi tiết
Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 5 2021 lúc 13:26

Ta có :

f(0) = a.0^2 + b.0 + c = 2018 => c = 2018

f(1) = a + b + c = 2019 => a + b = 1

f(-1) = a - b + c = 2020 => a - b = 2

Suy ra : a = 1,5 ; b = = - 0,5

Vậy : f(x) = 1,5x^2 - 0,5x + 2018

Suy ra: f(2) = 1,5.2^2 - 0,5.2 + 2018 = 2023

Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
24 tháng 5 2020 lúc 22:10

Nguyễn Lê Phước Thịnh White Hold HangBich2001 Phạm Vũ Trí Dũng Nguyễn Huyền Trâm

Dương Thúy Hiền
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
10 tháng 11 2016 lúc 20:37

Giả sử f(0), f(1), f(2) có giá trị nguyên là m,n,p. Theo đề bài ta có

\(1\hept{\begin{cases}c=m\left(1\right)\\a+b+c=n\left(2\right)\\4a+2b+c=p\left(3\right)\end{cases}}\)

Ta lấy (3) - 2(2) + (1) vế theo vế ta được

2a = p - 2n + m

=> 2a là số nguyên

Ta lấy 4(2) - (3) - 3(1) vế theo vế ta được

2b = 4n - p - 3m

=> 2b cũng là số nguyên