Những câu hỏi liên quan
Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 4 2021 lúc 13:14

Gọi lãi suất tiết kiệm của ngân hàng A là x% (x>0)

Lãi suất của ngân hàng B: \(x+1\) %

Số tiền lãi bác nhận được từ ngân hàng A:

\(100.x\%=x\) (triệu đồng)

Số tiền lãi nhận được từ ngân hàng B:

\(150.\left(x+1\right)\%=1,5\left(x+1\right)\) (triệu)

Ta có pt:

\(x+1,5\left(x+1\right)=16,5\)

\(\Leftrightarrow x=6\) (%)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 11 2019 lúc 5:14

Đáp án D

Số tiền mà ông An nhận được là

T = 50.10 6 . 1 + 8 , 4 4 % 3 . 1 + 12 4 % 4 ≈ 59.895.767   đ ồ n g .

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hà Chi
4 tháng 1 lúc 21:21

Đáp án D

Số tiền mà ông An nhận được là

T = 50.10 6 . 1 + 8 , 4 4 % 3 . 1 + 12 4 % 4 ≈ 59.895.767 đồng .

Bình luận (0)
Thu Ngọc Thu Ngọc
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 7 2017 lúc 2:03

Đáp án D

Số tiền mà ông An nhận được là

T = 50.10 6 . 1 + 8 , 4 4 % 3 . 1 + 12 24 % 4 ≈ 59.895.767  đồng

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hà Chi
4 tháng 1 lúc 21:21

Đáp án D

Số tiền mà ông An nhận được là

T = 50.10 6 . 1 + 8 , 4 4 % 3 . 1 + 12 4 % 4 ≈ 59.895.767   đ ồ n g .

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 11 2018 lúc 5:59

Áp dụng công thức lãi kép: 

Như vậy, khi gửi không kỳ hạn để được số tiền gồm cả vốn lẫn lãi lớn hơn hoặc bằng 300 triệu đồng thì ông A phải gửi tối thiểu là 100 tháng.

Nếu cũng gửi với số tiền ban đầu là 300 triệu đồng với lãi suất 1,2%/quý trong thời gian 100 năm (gồm 33 kỳ hạn và 1  tháng không kỳ hạn)

• Số tiền ông A có được sau  định kỳ là: 

• Số tiền ông A có được sau 100 tháng là 

Bình luận (0)
vfgnfgnn
Xem chi tiết
vfgnfgnn
15 tháng 12 2023 lúc 20:27

giúp mik với :(

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 9 2018 lúc 9:34

Đáp án C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 6 2019 lúc 10:55

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 1 2017 lúc 16:22

Đáp án C

Gọi A là số tiền gốc ban đầu, lãi suất r / năm, số tiền gửi thêm là a (triệu đồng).

Sau năm đầu tiên, số tiền cả gốc lẫn lãi mà ông Minh nhận được là:  A 1 + r

Sau năm thứ 2, cả gốc và lãi ông nhận được là:  A 1 + r + a 1 + r = A 1 + r 2 + a 1 + r

Sau năm thứ 3, cả gốc và lãi ông nhận được:

A 1 + r 2 + a 1 + r + a 1 + r = A 1 + r 3 + a 1 + r 2 + a 1 + r

Sau năm thứ n, ông Minh nhận được số tiền:

A 1 + r n + a 1 + r n − 1 + a 1 + r n − 2 + . .. + a = A 1 + r n + a . 1 + r n − 1 r

Thay số: sau 10 năm ông Minh nhận về cả gốc lẫn lãi là

200 1 + 0 , 07 10 + 20. 1 + 0 , 07 10 − 1 0 , 07 = 669 , 759 triệu đồng.

Bình luận (0)
Huyền Trân Huỳnh Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2023 lúc 10:15

Gọi lãi suất của ngân hàng đó trong 1 năm là x(%)(ĐK: x>0)

Sau 1 năm thì số tiền bác Ba nhận được sẽ là;

\(500000000\left(1+0,01x\right)\left(đồng\right)\)

Sau 2 năm thì số tiền bác Ba nhận được sẽ là:

\(500000000\left(1+0,01x\right)^2\)(đồng)

Theo đề, ta có:

\(500000000\left(1+0,01x\right)^2=574592000\)

=>\(\left(1+0,01x\right)^2=1,149184\)

=>\(1+0,01x=1,072\)

=>0,01x=0,072

=>x=7,2(nhận)

Vậy: Lãi suất của ngân hàng là 7,2%/năm

Bình luận (0)