{x∈R/x là ước của số 12}
Tìm x dựa vào quan hệ ước, bội
a) Tìm số tự nhiên x sao cho x - 1 là ước của 12.
b) Tìm số tự nhiên x sao cho 2x + 1 là ước của 28.
c) Tìm số tự nhiên x sao cho x + 15 là bội của x + 3.
a) Ta có : \(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
...
b) Ta có : \(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm7;\pm12;\pm28\right\}\)
Mà \(2x+1\)là số chẵn
\(\Rightarrow2x+1\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
...
c) Ta có : \(x+15\)là bội của \(x+3\)
\(\Rightarrow x+15⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3+12⋮x+3\)
Vì \(x+3⋮x+3\)
\(\Rightarrow12⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
...
Sửa lại phần b, dòng 2 :
Mà \(2x+1\)là số lẻ
...
Trong các tập hợp sau tập nào là tập con của tập nào?
a) A= {x thuộc Z | ( x2 -x -2)(x -1)=0 }, B= {x thuộc R | x2 +x -2=0}
b) A= { x thuộc R | -2 < x <4 }, B= { x thuộc N | -4 < x< 3}
c) A= Tập các ước số tự nhiên của 6, B= Tập các ước số tự nhiên của 12
a, A k là con của B ; B k là con của A
b, A\(\subset\)B
c, A\(\subset\)B
Trong các tập hợp sau tập nào là tập con của tập nào?
a) A= {x thuộc Z | ( x2 -x -2)(x -1)=0 }, B= {x thuộc R | x2 +x -2=0}
b) A= { x thuộc R | -2 < x <4 }, B= { x thuộc N | -4 < x< 3}
c) A= Tập các ước số tự nhiên của 6, B= Tập các ước số tự nhiên của 12
Trong các tập hợp sau tập nào là tập con của tập nào?
a) A= {x thuộc Z | ( x2 -x -2)(x -1)=0 }, B= {x thuộc R | x2 +x -2=0}
b) A= { x thuộc R | -2 < x <4 }, B= { x thuộc N | -4 < x< 3}
c) A= Tập các ước số tự nhiên của 6, B= Tập các ước số tự nhiên của 12
a: A={2;-1;1}
B={-2;1}
=>B là tập con của A
b: A=(-2;4)
B={0;1;2}
=>B là tập con của A
c: A là tập con của B
a) x là ước của 12 và x<10
b) x là ước của 8 và x>5
a) Ta có:
\(x\inƯ\left(12\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)
Mà: \(x< 10\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;-12\right\}\)
b) Ta có:
\(Ư\left(8\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)
Mà: \(x>5\)
\(\Rightarrow x\in\left\{8\right\}\)
Bài 16. Một số nguyên tố chia 42 được dư là r. Biết r là hợp số, tìm giá trị của r.
Bài 17. Phân tích các số sau thành thừa số nguyên tố và tính số ước của mỗi số 2160, 2130, 3210, 3402.
Bài 18. Tìm số tự nhiên x, biết rằng
a) Số ước tự nhiên của số 5.7x là 12.
b) Số 23 .5x .113 có 20 ước lẻ.
c) Số 3 x+1 .5 4 có 9 ước là số chính phương. (Số chính phương là bình phương của một số tự nhiên)
d) Số 2 3 .5 7 .11x−1 .132 có đúng 3 ước nguyên tố.
Bài 19. Tìm các số tự nhiên x, y thỏa mãn 2 x .5 y có 24 ước và x + y = 7
Bài 20.
a) Cho số tự nhiên n. Chứng minh rằng nếu số ước của n là lẻ thì n là bình phương của một số tự nhiên khác.
Điều ngược lại có đúng không? Tại sao?
b) Tìm số tự nhiên n có hai chữ số tận cùng là 15 và có đúng 15 ước.
tìm số tự nhiên x, biết 2x - 1 là ước của 12 x + 13 là bội của x - 1 4x + 9 là bội của 2x + 1
2x-1 là ước của 12
=>\(2x-1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)
mà 2x-1 không chia hết cho 2(do x là số tự nhiên)
nên \(2x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(2x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
=>\(x\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)
mà x là số tự nhiên
nên \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)
x+13 chia hết cho x-1
=>\(x-1+14⋮x-1\)
=>\(14⋮x-1\)
=>\(x-1\in\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)
=>\(x\in\left\{2;0;3;-1;8;-6;15;-13\right\}\)
mà x là số tự nhiên
nên \(x\in\left\{2;0;3;8;15\right\}\)
4x+9 là bội của 2x+1
=>\(4x+9⋮2x+1\)
=>\(4x+2+7⋮2x+1\)
=>\(2x+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
=>\(2x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-1;3;-4\right\}\)
mà x là số tự nhiên
nên \(x\in\left\{0;3\right\}\)
1,Ước chung lớn nhất của 2 số nguyên bất kì là
2,Số cac ước nguyên dương của 12
3,Số cacs số nguyên x thỏa mãn :4(x+2) chia hết cho (x+1)
a)x là ước của 120 và x = hoặc < 50
b)x là bội của 12 và 30 = hoặc < x = hoặc < 100
c)x là ước của 18 và x là bội của 4
d)x là ước của 20 và x là bội của 2
a) x={120;1;2;60;3;40;4;30;5;24;6;20;8;15;10;12}
mà x<hoặc = 50 nên x={1;2;3;4;5;6;10;12;24;30;15;8;20;40}
x\(\in\)B(12)={12;24;36;48;60;72;84;96;108...}
mà 30<hoặc= x < hoặc = 100
Suy ra x={36;48;60,72;84;96}