Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
MoonLght
Xem chi tiết

đề thiếu rồi nek bạn

Jack kin
Xem chi tiết
Trần Công Mạnh
12 tháng 3 2020 lúc 22:18

Để A nguyên mà 32018 + 1 > 5 thì phải cm 32018 + 1\(⋮\)5

Bài giải

Ta có: A = \(\frac{3^{2018}+1}{5}\)

Xét chữ số tận cùng của 32018:

Ta có:

32018 = 34.504 + 2 = 34.504.32 = (...1).32 = (...1).9 = (...9)

Xét 32018 + 1:

32018 + 1 = (...9) + 1 = (...0)

Vì 32018 + 1 có chữ số tận cùng là 0

Nên 32018 + 1 \(⋮\)5

Suy ra A thuộc Z

=> Đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Jack kin
15 tháng 3 2020 lúc 20:35

cho\(\frac{3}{1.3}\)+\(\frac{3}{3.5}\)+\(\frac{3}{5.7}\)+...+\(\frac{3}{49.51}\)hãy tính giá trị biểu thức

Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Trà
Xem chi tiết
☆MĭηɦღAηɦ❄
3 tháng 4 2020 lúc 17:30

\(C=\frac{2\left(x-1\right)^2+1}{\left(x-1\right)^2+2}\)

a, Ta thấy \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(x-1\right)^2+1\ge1>0\\\left(x-1\right)^2+2\ge2>0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow C>0\forall x\)(đpcm)

b, \(C=\frac{2\left(x-1\right)^2+1}{\left(x-1\right)^2+2}=\frac{2\left(x-1\right)^2+4-3}{\left(x-1\right)^2+2}=2-\frac{3}{\left(x-1\right)^2+2}\)

\(C\in Z\Leftrightarrow2-\frac{3}{\left(x-1\right)^2+2}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{\left(x-1\right)^2+2}\in Z\)Lại do \(\left(x-1\right)^2+2\ge2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+2\inƯ\left(3\right)=\left\{3\right\}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\in\left\{1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0\right\}\)

....

c, \(C=2-\frac{3}{\left(x-1\right)^2+2}\)

Ta có : \(\left(x-1\right)^2+2\ge2\Rightarrow\frac{3}{\left(x-1\right)^2+2}\le\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow C=2-\frac{3}{\left(x-1\right)^2+2}\ge2-\frac{3}{2}=\frac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

:33

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 12 2019 lúc 9:34

Rút gọn biểu thức ta có:

Giải bài 52 trang 58 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Với a là một số nguyên thì giá trị biểu thức bằng 2a là một số chẵn.

Tuyết Ly
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
8 tháng 12 2021 lúc 16:45

a) A =  \(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{4}{x+1}+\dfrac{8x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\) 

\(\dfrac{x+1-4x+4+8x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{5x+5}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{5}{x-1}\) => đpcm

b) \(\left|x-2\right|=3=>\left[{}\begin{matrix}x-2=3< =>x=5\left(C\right)\\x-2=-3< =>x=-1\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x = 5 vào A, ta có:

A = \(\dfrac{5}{5-1}=\dfrac{5}{4}\)

c) Để A nguyên <=> \(5⋮x-1\)

x-1-5-115
x-4(C)0(C)2(C)6(C)

 

Anh Lê
Xem chi tiết
Anh Lê
Xem chi tiết
Anh Lê
Xem chi tiết
Siêu Trí Tuệ
26 tháng 10 2015 lúc 20:59

A) A = \(\frac{\left(a^3+a^2\right)+\left(a^2-1\right)}{\left(a^3+a^2\right)+\left(a^2+a\right)+\left(a+1\right)}=\frac{a^2\left(a+1\right)+\left(a+1\right)+\left(a+1\right)}{a^2\left(a+1\right)+a\left(a+1\right)+\left(a+1\right)}=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\frac{a^2+a-1}{a^2+a-1}=1\)

b) Gọi Q = ƯCLN ( a2 + a - 1; a+ a + 1 )

a2 + a - 1 chia hết cho Q

a2 + a + 1 chia hết cho Q

\(\Rightarrow\)( a2 + a + 1 ) - ( a2 + a - 1 ) chia hết cho Q \(\Rightarrow\)2 chia hết cho Q

\(\Rightarrow\)Q chỉ có thể bằng 1 hoặc 2

Ta thấy : a2 + a - 1 = a ( a + 1 ) - 1. Với số nguyên a, ta có : 

a ( a + 1 ) là tích của 2 STN liên tiếp, nên : a ( a + 1 ) chia hết cho 2

\(\Rightarrow\)a ( a + 1 ) - 1 là số lẻ 

Vậy : a2 + a - 1 là số lẻ

Vậy, d = 1 ( đpcm )

 

Băng Y
Xem chi tiết
Nguyệt Lam
20 tháng 2 2021 lúc 8:13

Câu 1:

a) \(A=\left[\dfrac{2}{3x}-\dfrac{2}{x+1}.\left(\dfrac{x+1}{3x}-x-1\right)\right]:\dfrac{x-1}{x}\)

        \(=\left[\dfrac{2}{3x}-\dfrac{2}{3x}+\dfrac{2x}{x+1}+\dfrac{2}{x+1}\right]\dfrac{x}{x-1}\)

        \(=\left[\dfrac{2x}{x+1}+\dfrac{2}{x+1}\right]\dfrac{x}{x-1}\)

        \(=\dfrac{2x+2}{x+1}.\dfrac{x}{x-1}\)

        \(=\dfrac{2\left(x+1\right)}{x+1}.\dfrac{x}{x-1}\)

        \(=2.\dfrac{x}{x-1}\)

        \(=\dfrac{2x}{x-1}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2021 lúc 22:48

Câu 1: 

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-1;1\right\}\)

a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{2}{3x}-\dfrac{2}{x+1}\cdot\left(\dfrac{x+1}{3x}-x-1\right)\right):\dfrac{x-1}{x}\)

\(=\left(\dfrac{2}{3x}-\dfrac{2}{x+1}\cdot\left(\dfrac{x+1}{3x}-\dfrac{3x\left(x+1\right)}{3x}\right)\right):\dfrac{x-1}{x}\)

\(=\left(\dfrac{2}{3x}-\dfrac{2}{x+1}\cdot\dfrac{x+1-3x^2-3x}{3x}\right):\dfrac{x-1}{x}\)

\(=\left(\dfrac{2}{3x}-\dfrac{2}{x+1}\cdot\dfrac{-3x^2-2x+1}{3x}\right):\dfrac{x-1}{x}\)

\(=\left(\dfrac{2\left(x+1\right)}{3x\left(x+1\right)}-\dfrac{2\cdot\left(-3x^2-2x+1\right)}{3x\left(x+1\right)}\right):\dfrac{x-1}{x}\)

\(=\dfrac{2x+2+6x^2+4x-2}{3x\left(x+1\right)}:\dfrac{x-1}{x}\)

\(=\dfrac{6x^2+6x}{3x\left(x+1\right)}:\dfrac{x-1}{x}\)

\(=\dfrac{6x\left(x+1\right)}{3x\left(x+1\right)}:\dfrac{x-1}{x}\)

\(=2\cdot\dfrac{x}{x-1}=\dfrac{2x}{x-1}\)

b) Để A nguyên thì \(2x⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow2x-2+2⋮x-1\)

mà \(2x-2⋮x-1\)

nên \(2⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(x\in\left\{2;3\right\}\)

Vậy: Để A nguyên thì \(x\in\left\{2;3\right\}\)