Một anđehit no đơn chức A trong phân tử có 8 nguyên tử hiđrô phân tử khối của A là
Phân tử của một chất A gồm 2 nguyên tử , nguyên tố X liên kết với một nguyên tử Oxi và nặng hơn phân tử hiđrô 31 lần . a , A là đơn chất hay hợp chất ? b , tính phân tử khối của A ?
a)
A là hợp chất vì được cấu tạo bởi 2 nguyên tố
b)
$M_A = M_{H_2}.31 = 2.31 = 62(đvC)$
a, A là hợp chấp
b, dA/H2=31
=> MA=31.2=62 (đvc)
A là : hợp chất vì chứa hai nguyên tố : X và O
\(CT:X_2O\)
\(M_A=31\cdot2=62\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow2X+16=62\)
\(\Leftrightarrow X=23\)
X là hỗn hợp gồm 1 rượu đơn chức no và một anđehit đơn chức no đều mạch hở và chứa cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam X cần dùng 7,68 gam oxi và thu được 7,92 gam CO2. Tìm công thức phân tử hai chất trong X?
A. CH4O, CH2O
B. C2H6O, C2H4O
C. C3H8O, C3H6O
D. C4H10O, C4H8O
Este no, đơn chức, mạch hở X có 40% khối lượng cacbon, số nguyên tử hiđro trong một phân tử X là
A. 4
B. 6
C. 8
D. 2
X là một este 3 chức mạch hở. Đun nóng 7,9 gam X với NaOH dư. Đến khi phản ứng hoàn toàn thu được ancol Y và 8,6 gam hỗn hợp muối Z. Tách nước từ Y có thể thu được anđehit acrylic (propenal). Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 3 axit no, mạch hở, đơn chức, trong đó 2 axit có khối lượng phân tử nhỏ là đồng phân của nhau. Công thức phân tử của axit có khối lượng phân tử lớn là
A. C5H10O2.
B. C7H16O2.
C. C4H8O2.
D. C6H12O2.
Đáp án A
Ta có este là 3 chức mà khi B tách nước ra được propenal và D tác dụng với H2SO4 tạo ra 3 axit đồng đẳng với HCOOH
→ Este là (CnH2n + 1COO)3C3H5
Vậy, axit lớn nhất phải là C4H9COOH
Hỗn hợp X gồm một anđehit đơn chức, mạch hở và một ankin (phân tử ankin có cùng số nguyên tử H nhưng ít hơn một nguyên tử C so với phân tử anđehit). Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp X thu được 2,4 mol CO2 và 1 mol nước. Nếu cho 1 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì khối lượng kết tủa thu được tối đa là:
A. 230,4 gam.
B. 301,2 gam.
C. 308 gam.
D. 144 gam.
Đáp án C
Ta có: C x ¯ = 2 , 4
Mà ankin có cùng số H và ít hơn anđehit 1 nguyên tử C
=> ankinlà C2H2; anđehit là C3H2O
=> CTCT của anđehit là CH ≡ C-CHO.
=> Kết tủa gồm Ag; AgC ≡ C-COONH4 và AgC ≡ CAg.
G ọ i n C 2 H 2 = a ( m o l ) ; n C 3 H 2 O = b ( m o l ) ⇒ a + b = 1 2 a + 3 b = 2 , 3 ⇔ a = 0 , 6 b = 0 , 4 ⇒ n A g = 2 n a d e h i t = 0 , 8 ( m o l ) n A g C ≡ C O O N H 4 = 0 , 4 ( m o l ) ; n A g C ≡ C A g = 0 , 6 ( m o l )
Vậy m = 308(g)
Chú ý:
+ Bài toán cho thừa dữ kiện về số mol H2
+ Khi làm bài này ta có thể mắc nhiều sai lầm khi xác định những chất kết tủa. Sai lầm thường gặp nhất là quên kết tủa AgC C-COONH4 hoặc xác định kết tủa là AgC C-CHO.
Rượu X, anđehit Y, axit cacboxylic Z có cùng số nguyên tử H trong phân tử, thuộc các dãy đồng đẳng no đơn chức mạch hở. Đốt hoàn toàn hỗn hợp 3 chất này (có số mol bằng nhau) thu được tỉ lệ mol CO2:H2O=11:12 . Vậy công thức phân tử của X, Y, Z là:
A. CH4O, C2H4O, C2H4O2
B. C2H6O, C3H6O, C3H6O2
C. C3H8O, C4H8O, C4H8O2
D. C4H10O, C5H10O, C5H10O2
a) Đơn chất Brom có phân tử khối là 160, đơn chất Clo có phân tử khối là 71. Hãy tính số nguyên tử Brom,Clo có trong một phân tử chất đó?
B)hợp chất A có 3 nguyên tố Ca,S,O phân tử khối chất A nhẹ hơn phân tử khối của Brom 0,85 lần . Hãy tính phân tử khối chất A?
c) trong 1 phân tử A có số nguyên tử oxi bằng 4. Hãy tìm CTHH của A
Các bạn giúp tớ nhé . Mơn ạ
a) số nguyên tử Brom là 160/80=2
số nguyên tử Clo là 71/35,5=2
PTK Br2=160
=> PTK hợp chất = 160:0,85=188
NHƯNG tui ko hỉu sao đề chỉ kiu tính PTK chất A thui mà tại sao cho thêm 3 nguyên tố CA, S, O chi
Cho phân tử chấ a gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử Oxi và nặng hơn phần tử hiđrô 40 lần hỏi phân tử này là đơn chất hay hợp chất. Phân tử khối của chúng bằng bao nhiêu
Phân tử này là hợp chất do được cấu tạo từ hai nguyên tố : X và O
Ta có :
$PTK = 40M_{H_2} = 40.2 = 80(đvC)$
Ta có $PTK = 1X + 3O = X + 16.3 = 80(đvC)$
$\Rightarrow X = 32(đvC)$
Vậy X là nguyên tố lưu huỳnh
Este X hai chức, mạch hở, tạo bởi một ancol no với hai axit cacboxylic no, đơn chức. Este Y ba chức, mạch hở, tạo bởi glixerol với một axit cacboxylic không no, đơn chức (phân tử có hai liên kết π). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X và Y cần vừa đủ 0,5 mol O2 thu được 0,45 mol CO2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,16 mol E cần vừa đủ 210 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và hỗn hợp ba muối, trong đó tổng khối lượng muối của hai axit no là (a) gam. Giá trị của (a) là
A. 10,68.
B. 20,60.
C. 12,36.
D. 13,20
Trong 0,16 mol E chứa x mol X và y mol Y
nE = x + y = 0,16
nNaOH = 2x + 3y= 0,42
=> x = 0,06 và y = 0,1 (mol)
=> nX : nY = 3: 5
Trong m gam E chứa X (3e mol) và Y (5e mol).
X = C3H6(OH)2 + 2HCOOH + ?CH2 – 2H2O
Y = C3H5(OH)3 + 3HCOOH + ?CH2 – 3H2O - 3H2
Quy đổi m gam E thành:
C3H6(OH)2: 3e
C3H5(OH)3: 5e
HCOOH: 21e
CH2: u
H2: -15e
H2O: -21e
nO2 = 4.3e + 3,5.5e + 0,5.21e + 1,5u – 0,5.1,5e = 0,5
nCO2 = 3.3e + 3.5e + 21e + u = 0,45
=> e = 0,005 và u = 0,225
n muối no = 6e = 0,03 (mol)
n muối không no = 15e = 0,075 (mol)
Muối no và muối không no có tương ứng k và g nhóm CH2.
nCH2 = 0,03k + 0,075g = 0,225
=> 2k + 5g = 15
Do k > 1 và g ≥ 2 nên k = 2,5 và g = 2 là nghiệm duy nhất.
Vậy muối no gồm HCOONa: 0,03 (mol) ; CH2: 0,03k = 0,075 (mol)
=> m muối no = 3,09
Tỉ lệ: 8e mol E → 3,09 gam muối no
=> 0,16 mol E → a gam muối no
=> a = 12,36 (g)
Đáp án cần chọn là: C