Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Thị Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Dương Thành
Xem chi tiết
Khanh Linh
Xem chi tiết
Khanh Linh
16 tháng 7 2023 lúc 22:22

chương 2 tớ nhập đại ạ vì k biết nằm ở đâu

 

Khianhmoccua
Xem chi tiết
Khianhmoccua
Xem chi tiết
Tùng Vũ
Xem chi tiết
Tử Vương
1 tháng 8 2016 lúc 22:10

Gọi kim loại kiềm đó là M

Khi đốt kim loại kiềm trong kk ta có f. ứ

M+ O2= MO

=>CR A thu được là MO và M dư

Khi cho CR A vào nước ta có f.ứ

M+ H2O= M(OH)2 + H2

MO+ H2O= M(OH)2

=>Dung dịch B là M(OH)2, khí D là CO2

Khi thổi khi CO2 vào dd B ta có f.ứ

CO2+ M(OH)2= MCO3 +H2O

=> Kết tủa Y là MCO3

Khi cho kết tủa Y td dd HCl ta có p.ứ

MCO3 + HCl= MCl2 + CO2+ H2O

=> Dd E là MCl2

Khi cho dd AgNO3 vào dd E ta có p.ứ

AgNO3 + MCl2 = AgCl+ MCO3

=> Lọc kết tủa đc dd AgNO3

AgNO3 + H2SO4 = Ag2SO4+ HNO3

Thử tham khảo nha, k chắc đúng đâu

Dilraba Dilmurat
Xem chi tiết
2016
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 10 2016 lúc 10:33

Viết sơ đồ các quá trình diễn ra :

\(Mg,CuO,Fe_2O_3+dd\text{ axit }\Rightarrow MgCl_2,CuCl_2,FeCl_3+NaOH,t^0\Rightarrow MgO,CuO,Fe_2O_3\)

Xét hh chất rắn đầu và hh cuối phản ứng chỉ khác nhau giữa \(MgO\)\(Mg\)

Chênh lệch khối lượng là khối lượng của oxi trong \(MgO\)

\(\Rightarrow mO\left(MgO\right)=4,8-4,48=0,32gam\)

\(\Rightarrow nO\left(MgO\right)=nMgO=\frac{0,32}{16}=0,02mol\)

Bảo toàn \(Mg\) \(n_{MgO}=nMg=0,02mol\)

Ta có \(Mg+2H\Rightarrow Mg_2+H_2\)

\(0,02mol\) \(\Rightarrow0,02mol\)

\(VH_2=0,02.22,4=0,448\) lít

Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
29 tháng 6 2021 lúc 8:46

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

=> Chất rắn B gồm Na2O, MgO, Cu, Fe .

\(Na_2O+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

=> Dung dịch C gồm HCl dư, NaCl, MgCl2, FeCl2 .

=> Chất rắn D là Cu .

\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)

\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\)

=> Dung dịch E là NaOH dư, NaCl

=> Kết tủa F là : Mg(OH)2, Fe(OH)2 .

\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO+H_2O\)

\(Fe\left(OH\right)_2\rightarrow FeO+H_2O\)

\(4FeO+O_2\rightarrow2Fe_2O_3\)

=> G là MgO và Fe2O3

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(2NaOH+CuCl_2\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\)

=> M là Cu(OH)2, CuO , Fe2O3, MgO