Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lâm mỹ uyên
Xem chi tiết
bao quynh Cao
11 tháng 4 2015 lúc 12:34

a)          ta có công thức \(\frac{a}{n.\left(n+a\right)}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+a}\)

ta có \(N=\frac{5^2}{5.10}+\frac{5^2}{10.15}+...+\frac{5^2}{2005.2010}\)

\(N=5\left(\frac{5}{5.10}+\frac{5}{10.15}+...+\frac{5}{2005.2010}\right)\)

 \(N=5\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{2005}-\frac{1}{2010}\right)\)(sử dụng quy tắc dấu ngoặc)

\(N=5\left[\frac{1}{5}-\left(\frac{1}{10}-\frac{1}{10}\right)-\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{15}\right)-...-\left(\frac{1}{2005}-\frac{1}{2005}\right)-\frac{1}{2010}\right]\)

\(N=5\left[\frac{1}{5}-0-0-...-0-\frac{1}{2010}\right]\)

\(N=5\left[\frac{1}{5}-\frac{1}{2010}\right]\)

\(N=5.\frac{401}{2010}\)

\(N=\frac{401}{402}\)

b)         \(M=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{20}\)

               ta thấy      \(\frac{1}{11}=\frac{1}{11}\)

                                \(\frac{1}{12}

Thế Đan Trần
Xem chi tiết
Yuuki Asuna
Xem chi tiết
Phạm Thanh Bình
Xem chi tiết
Trần Khánh Chi
12 tháng 5 2018 lúc 13:37

(1/12+3 1/6-30,75).x -8 = (3/5+0,415+1/200):0,01

(1/12+19/6-123/4).x-8=(3/5+83/200+1/200):1/100

-55/2.x-8=51/50:1/100

-55/2.x-8=102

-55/2.x=102+8=110

x=110:-55/2=-4

Phạm Thanh Bình
13 tháng 5 2018 lúc 12:38

Bạn không làm được bài 2 phần A à?

Nguyễn Như Anh
Xem chi tiết
Hang Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 22:07

18:

a: \(S=3\left(\dfrac{2}{2\cdot4}+\dfrac{2}{4\cdot6}+...+\dfrac{2}{98\cdot100}\right)\)

=3*(1/2-1/4+1/4-1/6+...+1/98-1/100)

=3*49/100=147/100

b: Để A là số nguyên thì n-1 thuộc Ư(2)

=>n-1 thuộc {1;-1;2;-2}

=>n thuộc {2;0;3;-1}

Bạch Thiển Thượng Thần _
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
23 tháng 7 2017 lúc 8:43

Ta có:

\(M=\frac{101^{102}+1}{101^{103}+1}\)

\(101M=\frac{101^{103}+1+100}{101^{103}+1}=1+\frac{100}{101^{103}+1}\)

Ta lại có:

\(N=\frac{101^{103}+1}{101^{104}+1}\)

\(101N=\frac{101^{104}+1+100}{101^{104}+1}=1+\frac{100}{101^{104}+1}\)

Vì \(\frac{100}{101^{104}+1}< \frac{100}{101^{103}+1}\Rightarrow101N< 101M\Rightarrow N< M\)

nguyễn như thảo
29 tháng 5 2020 lúc 20:28

có một số khi nhân số bé lên 10 lần thì số đó là

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
11 tháng 8 2023 lúc 18:57

a) Ta có: 

\(A=-3\cdot7\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-13\right)\)

\(A=-21\cdot26\)

\(A=-546\)

\(B=-1\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-3\right)\cdot\left(-4\right)\cdot5\)

\(B=2\cdot12\cdot5\)

\(B=2\cdot60\)

\(B=120\)

Mà: \(120>-546\)

\(\Rightarrow B>A\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2023 lúc 18:58

loading...  loading...  

♛☣ Peaceful Life ☣♛
Xem chi tiết
Xyz OLM
30 tháng 1 2020 lúc 20:54

Ta có : \(101M=\frac{101\left(101^{102}+1\right)}{101^{103}+1}=\frac{101^{103}+100+1}{101^{103}+1}=1+\frac{100}{101^{103}+1};\)

\(101N=\frac{101\left(101^{103}+1\right)}{101^{104}+1}=\frac{101^{104}+1+100}{101^{104}+1}=1\frac{100}{101^{104}+1}\)

Vì \(\frac{100}{101^{103}+1}>\frac{100}{101^{104}+1}\Rightarrow1+\frac{100}{101^{103}+1}>1+\frac{100}{101^{104}+1}\Rightarrow101M>101N\)

=> M > N

Khách vãng lai đã xóa