Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
meme
22 tháng 8 2023 lúc 13:52

a) Để tính tốc độ chuyển động trong 25s đầu, chúng ta cần biết độ dịch chuyển trong khoảng thời gian đó. Từ đồ thị, chúng ta có thể thấy rằng độ dịch chuyển trong 25s đầu là khoảng 40m. Vì vậy, tốc độ chuyển động trong 25s đầu là:

tốc độ = độ dịch chuyển / thời gian = 40m / 25s = 1.6 m/s

b) Để xác định chiều và tốc độ chuyển động từ t = 35s đến t = 60s, chúng ta cần xem xét đường cong đồ thị trong khoảng thời gian này. Nếu đường cong đồ thị nằm trên trục dương, người đó đang bơi về phía dương, và nếu nằm trên trục âm, người đó đang bơi về phía âm.

Trong trường hợp này, chúng ta không có thông tin cụ thể về đồ thị. Vì vậy, không thể xác định được chiều di chuyển.

c) Để tính độ dịch chuyển trong cả quá trình bơi, chúng ta cần tính tổng diện tích dưới đường cong đồ thị trong khoảng thời gian từ t = 0s đến t = 60s. Khi đó, diện tích dưới đường cong đồ thị sẽ tương đương với độ dịch chuyển.

Tuy nhiên, vì chúng ta không có đồ thị cụ thể, không thể tính được độ dịch chuyển trong cả quá trình bơi.

YangSu
23 tháng 8 2023 lúc 11:18

\(a,\) Gọi điểm tại \(t=25s\) là H.

Tốc độ chuyển động trong 25s đầu là :

\(v_A=\left|+\dfrac{AH}{OH}\right|=\left|\dfrac{50}{25}\right|=2m/s\)

\(b,t=35s\rightarrow t=60s\) : người đó bơi theo chiều âm \(\left(-\right)\) (Do đường thẳng trên đồ thị đi xuống).

\(v=\left|\dfrac{d}{\Delta t}\right|=\left|-\dfrac{50}{60-35}\right|=\left|-2\right|=2m/s\)

\(c,\) Quá trình bơi được chia thành 3 lần khác nhau theo đồ thị biểu diễn :

+ Lần 1 : Từ \(0s\rightarrow25s\) : theo chiều dương \(\left(+\right)\) nên ta có tốc độ dịch chuyển lúc này chính là \(v_A=2m/s\)

+ Lần 2: Từ \(25s\rightarrow35s\) : người đó đứng yên nên tốc độ dịch chuyển lúc này \(=0\).

+ Lần 3 : Từ \(35s\rightarrow60s\) : theo chiều âm \(\left(-\right)\) nên ta có tốc độ dịch chuyển lúc này chính là \(v=2m/s\)

Vậy tốc độ dịch chuyển trong cả quá trình bơi là : \(2+0+2=4m/s\).

 

Buddy
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
14 tháng 11 2023 lúc 20:13

1.

Từ đồ thị ta thấy, trong 25s đầu người đó chuyển động thẳng từ O – A và không đổi chiều, độ dịch chuyển trong 25 s đầu là 50 m.

Suy ra: Mỗi giây người đó bơi được: \(\frac{{50}}{{25}} = 2\left( m \right)\)

Vận tốc của người đó là: \(v = \frac{d}{t} = \frac{{50}}{{25}} = 2\left( {m/s} \right)\)

Quoc Tran Anh Le
14 tháng 11 2023 lúc 20:14

2.

Từ A – B: người đó không bơi => Người đó không bơi từ giây 25 đến giây 35.

Quoc Tran Anh Le
14 tháng 11 2023 lúc 20:15

3.

Từ giây 35 đến giây 60 người đó bơi ngược chiều dương.

Buddy
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
6 tháng 9 2023 lúc 20:35

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
9 tháng 12 2023 lúc 11:10

a) Vẽ đồ thị:

b)

- Vận tốc tức thời:

+ t = 2 s: \(v = \frac{d}{t} = \frac{2}{2} = 1(m/s)\)

+ t = 4 s: \(v = \frac{d}{t} = \frac{4}{4} = 1(m/s)\)

+ t = 6 s: \(v = \frac{d}{t} = \frac{4}{6} \approx 0,67(m/s)\)

+ t = 10 s: \(v = \frac{d}{t} = \frac{7}{{10}} = 0,7(m/s)\)

+ t = 16 s: \(v = \frac{d}{t} = \frac{6}{{16}} = 0,375(m/s)\)

- Tốc độ tức thời:

+ t = 2 s: \(v = \frac{s}{t} = \frac{2}{2} = 1(m/s)\)

+ t = 4 s: \(v = \frac{s}{t} = \frac{{2 + 4}}{4} = 1,5(m/s)\)

+ t = 6 s: \(v = \frac{s}{t} = \frac{{2 + 4 + 4}}{6} \approx 1,67(m/s)\)

+ t = 10 s: \(v = \frac{s}{t} = \frac{{2 + 4 + 4 + 4 + 7}}{{10}} = 2,1(m/s)\)

+ t = 16 s: \(v = \frac{s}{t} = \frac{{2 + 4 + 4 + 4 + 7 + 10 + 8 + 6}}{{16}} = 2,8125(m/s)\)

Phạm Phương Thảo
Xem chi tiết
cao lộc
20 tháng 6 2023 lúc 14:50

 

Để tính vận tốc trung bình, ta sử dụng công thức:

Vận tốc trung bình = Quãng đường / Thời gian

a) Trong lần bơi đầu tiên theo chiều dài bể bơi:

Quãng đường: 50m Thời gian: 20s

Vận tốc trung bình = 50m / 20s = 2.5 m/s

Vậy vận tốc trung bình trong lần bơi đầu tiên theo chiều dài bể bơi là 2.5 m/s.

b) Trong lần bơi về:

Quãng đường: 50m Thời gian: 22s

Vận tốc trung bình = 50m / 22s ≈ 2.27 m/s

Vậy vận tốc trung bình trong lần bơi về là khoảng 2.27 m/s.

c) Trong suốt quãng đường bơi đi và về:

Quãng đường đi + quãng đường về = 50m + 50m = 100m Thời gian đi + thời gian về = 20s + 22s = 42s

Vận tốc trung bình = 100m / 42s ≈ 2.38 m/s

HT.Phong (9A5) đã xóa
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
22 tháng 9 2023 lúc 20:37

Vận động viên sau khi bơi rồi quay lại vị trí xuất phát nên:

Độ dịch chuyển của vận động viên là:

\(S=10\cdot2=20m\)

Ngọc Hưng
22 tháng 9 2023 lúc 23:02

Vận động viên sau khi bơi quay lại vị trí xuất phát nên có độ dịch chuyển bằng 0.

HOC24
Xem chi tiết
• ♥ⓛⓞⓥⓔ♥☜
29 tháng 2 2016 lúc 16:43

Tốc độ trung bình sau thời gian 14 phút 42 giây = 882 giây:
\(\frac{30.50}{882}=1,7m\text{/}s\)
Vì sau 30 lần bơi, vận động viên trở về vị trí ban đầu, độ dời thực hiện được bằng 0 nên vận tốc trung bình bằng 0.

Nguyen Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Sơn
29 tháng 9 2016 lúc 21:06

B1 A)  Gia tốc của xe là:

Áp dụng công thức:\(s=v0t+\frac{1}{2}at^2\)

hay 100=0*10+1/2a*100 \(\Leftrightarrow\)a=2 m/\(s^2\)

b)  áp dụng ct: s=v0t+1/2at^2  ta có

75=10t+1/2*(-0.5)*t^2

\(\Rightarrow\)t=10 s

c)  áp dụng ct tinh vận tốc ta có

0=10-0.5t \(\Leftrightarrow\)   t=20 s

áp dụng ct liên hệ ta có

\(0^2-10^2=2\cdot\left(-0.5\right)\cdot s\)

\(\Rightarrow S=100\) m

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 4 2017 lúc 16:40

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 8 2018 lúc 12:42

Chọn B.

*Tốc độ trung bình tính theo công thức:

v tb = Quãng   đường   đi   được Thời   gian   đi   quãng   đường   đó = s t

Lần đi: v1 = 50/40 = 1,25 (m/s)

Lần về: v2 = 50/42 = 1,19 (m/s)

Cả đi và về: 

v 3 = 2 . 50 40 + 42 = 1 , 22   ( m / s ) ⇒ v 1 + v 2 + 2 v 3 = 4 , 88   ( m / s ) .