Hiện tượng đẻ con của 1 số loài bò sát và một số loài cá so với hiện tượng đẻ con của các loài thú
- Cho ví dụ về loài động vật đẻ trứng và đẻ con:
- Cho biết ưu điểm của mang thai và sinh con ở thú so với đẻ trứng ở các động vật khác.
- Ví dụ về loài động vật đẻ trứng và đẻ con:
+ Động vật đẻ trứng: ếch, gà, rùa, cá, chim,…
+ Động vật đẻ con: khỉ, lợn, bò, chó,…
- Ưu điểm của mang thai và sinh con ở thú so với đẻ trứng ở các động vật khác: Phôi được nuôi dưỡng và bảo vệ tốt, chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi.
Một số loài cá (cá kiến, cá múm, cá mập) có hiện tượng đẻ trứng thai.Trong trường hợp này cơ thể mẹ có vai trò chính là
A. Cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi phát triển.
B. Cung cấp nhiệt độ cho phôi phát triển.
C. Bảo vệ phôi khỏi các yếu tố bất lợi của môi trường.
D. Chọn lọc các cá thể khoẻ mạnh.
Lời giải:
Ở các loài cá đẻ con thì trứng được thụ tinh nằm lại trong ống dẫn trứng, sinh trưởng nhờ chất dinh dưỡng trong noãn hoàng, khi trứng nở cá mẹ đẻ con ra ngoài Trong trường hợp này cá thể mẹ cung cấp nhiệt độ cho phôi phát triển.
Đáp án cần chọn là: B
Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng?
A. Chim, thú, bò sát. B. Thú, cá, lưỡng cư.
C. Cá, lưỡng cư, bò sát. D. Lưỡng cư, cá, chim.
Cho các hiện tượng sau:
1. Một số loài cá sống ở mức nước sâu có hiện tượng kí sinh cùng loài giữa cá thể đực kích thước nhỏ với cá thế cái kích thước lớn.
2. Cá mập con khi mới nở ra lấy ngay các trứng chưa nở làm thức ăn.
3. Hiện tượng liền rễ ở các cây thông nhựa
4. Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào sống cùng nhau tạo thành địa Y
5. Lúa và cỏ dại tranh dành ánh sáng, nước và muối khoáng trong cùng một thửa ruộng
Có bao nhiêu hiện tượng là cạnh tranh cùng loài.
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Các hiện tượng là cạnh tranh cùng loài: 1,2
Hiện tượng liền rễ thông => hợp tác hỗ trợ cùng loài
Địa y => cộng sinh
Lúa và cỏ dại => cạnh tranh khác loài
Đáp án B
Cho các đặc điểm sinh học dưới đây.
(1). Có vùng ngôn ngữ và chữ viết trong não bộ. (2). Có 1 đốt sống cổ
(3). Có lồi cằm
(4). Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.
(5). Con cái xuất hiện hiện tượng kinh nguyệt. (6). Đứng và di chuyển bằng hai chân.
Số đặc điểm chỉ xuất hiện ở loài người:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án A
Cho các đặc điểm sinh học dưới đây, đặc điểm chỉ xuất hiện ở loài người: (1). Có vùng ngôn ngữ và chữ viết trong não bộ; (3). Có lồi cằm
Cho các đặc điểm sinh học dưới đây.
(1). Có vùng ngôn ngữ và chữ viết trong não bộ.
(2). Có 1 đốt sống cổ
(3). Có lồi cằm
(4). Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.
(5). Con cái xuất hiện hiện tượng kinh nguyệt.
(6). Đứng và di chuyển bằng hai chân.
Số đặc điểm chỉ xuất hiện ở loài người
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án A
Cho các đặc điểm sinh học dưới đây, đặc điểm chỉ xuất hiện ở loài người: (1). Có vùng ngôn ngữ và chữ viết trong não bộ; (3). Có lồi cằm
Cho các đặc điểm sinh học dưới đây.
(1). Có vùng ngôn ngữ và chữ viết trong não bộ.
(2). Có 1 đốt sống cổ
(3). Có lồi cằm
(4). Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.
(5). Con cái xuất hiện hiện tượng kinh nguyệt.
(6). Đứng và di chuyển bằng hai chân.
Số đặc điểm chỉ xuất hiện ở loài người:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án A
Cho các đặc điểm sinh học dưới đây, đặc điểm chỉ xuất hiện ở loài người: (1). Có vùng ngôn ngữ và chữ viết trong não bộ; (3). Có lồi cằm
Cho các hiện tượng sau, có bao nhiêu hiện tượng nói về mối quan hệ hợp tác giữa các loài sinh vật
(1) Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu.
(2) Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau.
(3) Bọ chét, ve sống trên lưng trâu.
(4) Dây tơ hồng sống trên cây thân gỗ.
(5) Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối.
(6) Cá ép sống bám trên các loài vật lớn.
(7) Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Đáp án C
(1) Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu: cộng sinh.
(2) Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau: hỗ trợ cùng loài.
(3) Bọ chét, ve sống trên lưng trâu: kí sinh.
(4) Dây tơ hồng sống trên cây thân gỗ: kí sinh.
(5) Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối: cộng sinh.
(6) Cá ép sống bám trên các loài vật lớn: hội sinh.
(7) Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng: hỗ trợ cùng loài.
(8) Sáo bắt chấy rận trên cơ thể trâu rừng làm thức ăn: hợp tác.
Vậy chỉ có trường hợp (8) là hợp tác.