Hiện tượng một số loài cua biển mang trên thân những con hải quỳ thể hiện mối quan hệ nào giữa các loài sinh vật?
Hiện tượng cá sấu há to miệng cho một loài chim “xỉa răng” hộ là biểu hiện quan hệ:
Ở biển có loài cá ép thường bám chặt vào thân cá lớn để “đi nhờ”, thuận lợi cho phát tán và kiếm ăn của loài. Đây là biểu hiện của:
Câu 5: Muốn nuôi được nhiều cá trong một ao và cho năng suất cao thì chúng ta cần chọn nuôi các loài cá như thế nào?
Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể bị kìm hãm ở mức nhất định bởi quan hệ sinh thái trong quần xã gọi là:
Câu 4: Trong các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã, có loài có lợi, có loài có hại. Hãy xếp theo thứ tự từ 1 cho tới hết các mối quan hệ theo nguyên tắc sau:
– Mối quan hệ chỉ có loài có lợi xếp trước.
– Mối quan hệ có loài bị hại xếp sau, loài càng bị hại nhiều càng xếp về sau.
Bài 1: Xác định quần thể:
a, Cá trắm cỏ trong ao f, cá rô phi đơn tính trong hồ
b, Bèo trên mặt ao g, sen trong đầm lầy
c, Các cây ven hồ h, voi ở khu bảo tồn Yokđôn tỉnh Đắc lắc
d, ốc i, chuột trong vườn
e, rong đuôi chó j, chim ở lũy tre làng.
Bài 2: trong quần thể, các cá thể luôn gắn bó chặt chẽ với nhau thông qua các mối quan hệ nào? Nêu ví dụ minh họa. Vì sao nói nhờ có các quan hệ trên trong quần thể sinh vật mà quần thể có thể tồn tại và phát triển ổn định.
Bài 3: Tỉ lệ giới tính coa ý nghĩa như thế nào trong chăn nuôi và bảo vệ môi trường?
Bài 4: Mật độ cá thể là gì? Vì sao mật độ cá thể được coi là đặc trưng quan trọng nhất trong cấu trúc dân số của quần thể.
Bài 5: Nhóm tuổi trong quần thể phụ thuộc vào những nhân tố nào và có thay đổi không?
Bài 6: Biến động khí hậu dẫn đến biến động số lượng cá thể của loài nào nhiều nhất? Tại sao?
Bài 7: Tự tỉa cành là gì? Tự tỉa thưa là gì? Hai hiện tượng này giống và khác nhau ở những điểm nào.
Bài 8: Giải thích tại sao quần thể của những loài sống ở vùng vĩ độ thấp lại có cấu trúc tuổi đơn giản hơn so với những quần thể cùng loài sống ở các vĩ độ cao?
Bài 9: Viết mối quan hệ sinh thái phù hợp
1. Chim ăn sâu
2. Tập đoàn giữa nhạn biển và cò
3. Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến và tổ mối
4. Hải quỳ và tôm kí cư
5. Dây tơ hồng sống trên các cây bụi
6. Địa y
7. Cáo ăn gà
8. Ăn lẫn nhau khi số cá thể tăng quá cáo
9. Cây moc thành bụi như tre trúc
10. Giun sán sống bám trong hệ tiêu hóa của lợn
11. Tỏi tiết chất kháng sinh ức chế cỏ dại phát triển
12. Dê và cừu sống trên cùng một cánh đồng.
Bài 10: Có tập hợp 1200 cá thể chim cùng loài, để tập hợp này trở thành quần thể thì cần có những điều kiện gì?
Tính đa dạng về loài của quần xã là:
người ta thấy hiện tượng Khi săn bắt rắn,ếch quá mức làm giảm năng suất lúa. Hãy giải thích nguyên nhân của hiện tượng trên? từ đó rút ra bài học gì trong sản xuất nông nghiệp