Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh Ngân
Xem chi tiết
trương phạm đăng khôi
23 tháng 8 2021 lúc 10:55

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 8 2021 lúc 14:11

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\)

nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

b: Ta có: tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

nên \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)

hay \(\widehat{yOz}=40^0\)

Suy ra: \(\widehat{xOz}=\widehat{yOz}\)

c: Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oy

mà \(\widehat{xOz}=\widehat{yOz}\)

nên Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

Bình luận (0)
Shop Family Vũ Pets
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
21 tháng 9 2023 lúc 12:47

loading...

a, Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia ox vì \(\widehat{xOy}\) > \(\widehat{xOz}\) nên Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox.

b, \(\widehat{xOy}\) = \(\widehat{xOz}\) +  \(\widehat{zOy}\) ⇒ \(\widehat{zOy}\)  = 800 -  400 = 400

c, Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox và \(\widehat{zOy}\) = \(\widehat{xOz}\)  nên OZ là tia phân giác của góc xOy

 

Bình luận (0)
Duyên Dâu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2021 lúc 21:29

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^0< 110^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

b) Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)

nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+40^0=110^0\)

hay \(\widehat{yOz}=70^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=70^0\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thư
7 tháng 4 2021 lúc 23:08

a) Vì trên cùng nửa mặt phẳng ta có góc xOy= 40 độ và xOz= 110 độ. Mà 40 độ <110 độ nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.

b) vì trên cùng nửa mặt phẳng tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có:

    Góc xOy+ góc yOz= góc xOz

    40 độ+ góc yOz=110 độ

                góc yOz=110 độ - 40 độ 

                góc yOz= 70 độ 

        Vậy góc yOz=70 độ

c) (câu này bạn tự suy nghĩ nha cũng dễ lắm làm như mấy câu trên là đc, tại tối quá nên mk ko có thời gian làm)

Nhìn vậy thôi chứ làm lâu lắm đánh máy nữa nên nếu tốt bụng thì tick cho mk nhé. Mấy cái góc và độ mk ko biết đánh nên bạn thay vào thành kí hiệu nha.

 

 

Bình luận (2)
manh tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2021 lúc 22:05

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=120^0-60^0\)

hay \(\widehat{yOz}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=60^0\)

b) Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)

mà \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\left(=60^0\right)\)

nên tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)(đpcm)

Bình luận (0)
Phạm Thu Trang
2 tháng 6 2021 lúc 16:19

bạn ơi tôi bảo bạn này, bồ ai người nấy đụng chứ đừng bon chen bạn mà cứ thik bọn chen, cái răng xen kẽ  cái hàm mất tiêu

Bình luận (0)
lê minh duc
Xem chi tiết
Anh cũng chỉ là con gái
23 tháng 4 2015 lúc 22:16

a/ oy nằm giữa vì xoz > xoy

b/ vì oy nằm giữa nên ta có hệ thức : yoz + yox = xoz

                                                              => yoz = xoz - xoy

                                                                         = 80 - 40 = 40 độ

c/ vì zoy + yox = xor ( chứng minh được oy nằm giữa)

vì xoy = yoz = 40 độ ( chứng minh được oy cách điều oz , ox)

Bình luận (0)
Đỗ quang Hưng
7 tháng 4 2017 lúc 14:49

các bạn kick cho mình nha

Bình luận (0)
sakura
7 tháng 4 2017 lúc 15:02

ủng hộ mk nha mọi người

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 7 2021 lúc 22:46

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^0< 80^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

b) Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)

nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+40^0=80^0\)

hay \(\widehat{yOz}=40^0\)

Suy ra: \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\)

c) Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)

mà \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\)(cmt)

nên Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)

d) Ta có: \(\widehat{zOt}+\widehat{zOy}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{zOt}+40^0=180^0\)

hay \(\widehat{zOt}=140^0\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 1 2019 lúc 7:18

Bình luận (0)
lý lệ anh hồng
Xem chi tiết
Mai Thúy Hạ
Xem chi tiết
Ad Dragon Boy
5 tháng 5 2017 lúc 14:29

a)Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOz < xOy ( 30 độ < 120 độ ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

b) Vì Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy 

Ta có :    xOz + zOy = xOy

Thay số : 30 độ + zOy = 120 độ

                          zOy = 120 độ - 30 độ

                          zOy = 90 độ 

Vì yOz = 90 độ 

=> yOz là góc vuông

c) Lười

Bình luận (0)
Kaori Miyazono
5 tháng 5 2017 lúc 14:43

Bạn tự vẽ hình nhé : 

            Giải

a)Ta thấy hai tia Oy và tia Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà góc xoz < góc xoy ( 30 độ < 90 độ ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy . 

Vậy ........

b) Vì tia Oz nằm giữa tia Ox và tia Oy nên : 

 xOz + yOz = xOy 

Mà góc xOz = 30 độ , góc xOy = 120 độ nên góc yOz = 120 độ - 30 độ = 90 độ 

 Vì góc yOz bằng 90 độ nên góc yOz là góc vuông 

Vậy ........

c) Vì hai tia Om và Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy và góc zOm < góc zOy ( 30 độ < 90 độ ) nên tia Om nằm giữa tia Oz và Oy . Khi đó ta có : zOm + mOy = zOy 

Mà góc zOm bằng 30 độ , góc zOy bằng 90 độ nên góc mOy = 90 độ - 30 độ = 60 độ 

Vì hai tia Om và Oy cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà góc xOy > góc mOy ( 120 độ > 60 độ ) nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy                                (1)

Khi đó ta có : xOm + mOy = xOy 

Mà góc xOy = 120 độ , mOy = 60 độ nên góc xOm = 120 độ - 60 độ = 60 độ 

Vì góc xOm = 60 độ , góc mOy = 60 độ nên góc xOm = góc mOy                            (2)

Từ (1) và (2) suy ra Om là tia phân giác của góc xOy 

Vậy...................

Bình luận (0)
Phan Vĩnh Anh Cường
19 tháng 4 2019 lúc 20:08

bạn học trường nào đó bạn

Bình luận (1)
Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
.
9 tháng 7 2021 lúc 21:57

O x' x z y

a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy, Oz sao cho `hat{xOy} = 120^o ; hat{xOz} = 60^o`

`=> hat{xOy} > hat{xOz}`   `(120^o > 60^o)`

`=>` Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy

b) Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy nên ta có:

`hat{xOz} + hat{yOz} = hat{xOy}`

hay `60^o + hat{yOz} = 120^o`

`=> hat{yOz} = 120^o - 60^o = 60^o`

`=> hat{yOz} = hat{xOz} (= 60^o)`

c) Ta có: `hat{yOz} = hat{xOz} (= 60^o)`

Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy

`=>` Tia Oz là tia phân giác của `hat{xOy}`

d) Vì tia Ox' là tia đối của tia Ox nên `hat{xOx'} = 180^o`

Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Ox'

`=> hat{x'Oy} + hat{xOy} = hat{xOx'} = 180^o`

`=> hat{x'Oy} = 180^o - hat{xOy} = 60^o`

Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Ox'

`=> hat{x'Oz} + hat{xOz} = hat{x'Ox} = 180^o`

`=> hat{x'Oz} = 180^o - hat{xOz} = 120^o`

O y z x

Vì 2 góc xOy và yOz là 2 góc kề bù nên ta có: `hat{xOy} + hat{yOz} = 180^o`

`=> hat{yOz} = 180^o - hat{xOy} = 180^o - 118^o = 62^o`

Bình luận (0)