Cho 14,2g P2O5 vào nước dư thu được dung dochj A.
a) Viết PTHH
b) cho 13g Zn vào dung dịch A trên. Tính thể tích khí thoát ra sau phản ứng.
Giúp mình với ạ.
Cho 13g kẽm (Zn) vào dung dịch axit clohiđric (HCl) lấy dư, sau phản ứng hoàn toàn.
a, Viết PTHH của phản ứng.
b, Tính thể tích khí H2 (đktc) thoát ra?
c, Nếu cho 13g kẽm (Zn) ở trên vào 200g dung dịch HCl 9.125%, sau phản ứng hoàn toàn, tính khối lượng các chất tan trong dung dịch thu được?
Mk đang cần gấp, các bạn giúp mk vs ạ, camon các bn nhiều.
a, Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
b, nZn=\(\dfrac{13}{65}=0,2mol\)
Ta có: 1 mol Zn ---> 1 mol H2
nên 0,2 mol Zn ---> 0,2 mol H2
VH2=0,2.22,4=4,48 mol
Cho 13g kẽm (Zn) vào dung dịch axit clohiđric (HCl) lấy dư, sau phản ứng hoàn toàn.
a, Viết PTHH của phản ứng, tính thể tích khí H2 (đktc) thoát ra.
b, Tính khối lượng muối (ZnCl2) thu được khi khô cạn dung dịch sau phản ứng.
a) \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
nZn = \(\dfrac{13}{65}=0,2mol\)
Theo pt: nH2 = nZn = 0,2 mol
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 lít
b) Theo pt: nZnCl2 = nZn = 0,2 mol
=> mZnCl2 = 0,2.136 = 27,2g
Hòa tan hoàn toàn 4,8g Zn bằng dung dịch acid HCL dư sau phản ứng thy được muối ZnCL2 và có khí thoát ra a) Viết PTHH b) Tính thể tích khí thoát ra (đkc) c) Tính khối lượng muối thu sau phản ứng Cho Zn = 65 ; Cl = 35,5
a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{4,8}{65}=\dfrac{24}{325}\left(mol\right)\)
Đến đây thì ra số mol hơi xấu, bạn xem lại đề nhé.
cho 1,3g Zn vào 365g dung dịch HCl 10%
a, Chất nào dư? khối lượng chất dư?
b, tính thể tích khí thoát ra?
c, tính khối lượng dung dịch sau phản ứng? tính C%?
giúp mk vs ạ, mk cần gấp. Cảm ơn!
Câu 8: Hòa tan 2,3 gam kim loại natri vào 97,8 gam nước. Sau phản ứng thu đươc dung dịch bazơ và khí hiđro.
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính thể tích khí hiđro thoát ra.
c. Tính nồng độ % của dung dịch bazơ thu được.
Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\)
a. PTHH: 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2↑
b. Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{97,8}{18}=5,43\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{5,43}{2}\)
=> H2O dư.
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}.n_{Na}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(lít\right)\)
c. Ta có: \(m_{dd_{NaOH}}=2,3+97,8=100,1\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{NaOH}=n_{Na}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{NaOH}=0,1.40=4\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{NaOH}}=\dfrac{4}{100,1}.100\%=3,996\%\)
Cho 3,9g K vào nước thu được dung dịch Natrihiđrôxit ( KOH ) và khí hiđrô a)Viết PTHH của phản ứng xảy ra? b)Tính Khối lượng KOH tạo thành c)Tính thể tích H2 thoát ra ở đktc d)Nếu đốt cháy toàn bộ lượng H2 thoát ra ở trên vào trong 6,4g khí Oxi thì thu được bao nhiêu gam nước?
2K+2H2O->2KOH+H2
0,1-----0,1-----0,1---0,05
n K=0,1 mol
=>m KOH=0,1.56=5,6g
=>VH2=0,05.22,4=1,12l
2H2+O2-to>2H2O
0,05--------------0,05
n O2=0,2 mol
=>O2 dư
=>mH2O=0,05.18=0,9g
Câu 3 (1 điểm) Cho 19,5 gam Zn tan hoàn toàn vào 200ml dung dịch HCl
a. Viết PTHH của phản ứng?
b. Tính thể tích khí thoát ra ở đkc ( 25oC và 1bar )
c. Tính nồng độ mol dung dịch ZnCl2 thu được ( coi thể tích dung dịch không đổi sau phản ứng)
a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
b) 25oC và 1bar ⇒ đkc
nZn = \(\dfrac{19,5}{65}\)= 0,3(mol)
nH2 = \(\dfrac{0,3.1}{1}\)=0,3(mol)
VH2 = 0,3 . 24,79 = 7,437(l)
c) 200 ml = 0,2l
CM ZnCl2 = \(\dfrac{0,3}{0,2}\)=1,5M
Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được 0,56 lít khí ( đktc)
a, Viết PTHH xảy ra
b) Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng
c, Tính thể tích dung dịch axit sunfuric 2M cần cho phản ứng
Chỉ có Zn phản ứng thôi. Cu không phản ứng, không tan.---->Chất rắn không tan là Cu
Zn+ H2SO4 ---> ZnSO4+ H2↑
0.1 0.1
nH2= 2.24: 22.4=0.1 mol
mZn= 0.1x65=6.5 g
mCu=10.5-6,5=4 g
%Zn=6.5:10.5x100%=61.9%
%Cu=4:10.5x100%=38.1%
Câu 3: Cho 6,5 gam Zn tác dụng hết với dd H2SO4 25%
a. Viết PTHH của phản ứng
b. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc?
c. Tính nồng độ phần trăm (%) dung dịch thu được sau phản ứng?
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
a. PTHH: Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2
b. Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(lít\right)\)
c. Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
Ta có: \(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{9,8}{m_{dd_{H_2SO_4}}}.100\%=25\%\)
=> \(m_{dd_{H_2SO_4}}=39,2\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{H_2}=0,1.2=0,2\left(g\right)\)
=> \(m_{dd_{ZnSO_4}}=6,5+39,2-0,2=45,5\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{ZnSO_4}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{ZnSO_4}=0,1.161=16,1\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{ZnSO_4}}=\dfrac{16,1}{45,5}.100\%=35,4\%\)